Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 21: Hai tam giác bằng nhau. Luyện tập

HS1: - Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.

 - Bài tập: Cho ?EFX = ?MNK như hình vẽ. Hãy tìm số đo các yếu tố còn lại của hai tam giác.

HS2: Làm bài tập (12 trang 112)

Cho ?ABC = ?HIK trong đó AB = 2cm, , BC = 4cm. Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của ?HIK ?. Hãy tính số đo của các cạnh, các góc đó.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 763 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 21: Hai tam giác bằng nhau. Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xin chào quý thầy cô giáo và các em đến với tiết học hôm nayHH 7Kiểm tra bài cũHS1: - Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. - Bài tập: Cho EFX = MNK như hình vẽ. Hãy tìm số đo các yếu tố còn lại của hai tam giác. KMN3,3HS2: Làm bài tập (12 trang 112)Cho ABC = HIK trong đó AB = 2cm, , BC = 4cm. Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của HIK ?. Hãy tính số đo của các cạnh, các góc đó. FEK2,24Bài giảiBài tập:KMN3,3FEK2,24Bài 12:Tiết 21: hai tam giác bằng nhau. Luyện tập (t2)Bài tập 1Điền vào dấu để được câu đúng:a. ABC = MNP thì A’B’C, = ABCNMK = ACBBài tập 2Cho các hình vẽ sau, hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau trong mỗi hình và giải thích vì sao ? A’B’C’ABCHình 1:MNPIKHHình 2:ABC = A’B’C’ vì AB = A’B’ AC = A’C’; BC = B’C’; MNP và IKH không bằng nhau.ABCDHình 3:1212ABCHHình 4:ACB = BDA vì AC = BD; CB = DA; AB = BA; AHB = AHC vì AB = AC HB = HC; cạnh AH chung; Học, hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau một cáchchính xác.- Xem lại phương pháp giải các bài tập đã làm. Làm các bài tập ở phần luyện tập vào vở bài tập.Hướng dẫn về nhà

File đính kèm:

  • pptTiet 21 Luyen tap hai tam giac bang nhau.ppt