Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 2: Bài 2: Hình thang

? Học sinh thứ nhất

 1. Nêu định nghĩa tứ giác ABCD ?

 2. Tứ giác lồi là gì? Cho hình vẽ sau: Chỉ ra các yếu tố của nó (đỉnh, cạnh, góc, đường chéo)

1. Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì 2 đoạn thẳng nào cũng không nằm trên cùng một đường thẳng.

2. Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác.

 ?Tứ giác ABCD có :

 A, B, C, D là các đỉnh.

 Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA là các cạnh.

 A, B, C, D là các góc.

 Các đoạn thẳng AC, BD là 2 đường chéo.

? Học sinh thứ hai:

1. Phát biểu định lí về tổng các góc của một tứ giác?

2. Cho hình vẽ:

a) Chứng minh: AB// CD

b) Tính góc C của tứ giác ABCD.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 878 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 2: Bài 2: Hình thang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên giảng dạy : Bùi Thị Ngọc QuyênToán học 8Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đến với lớp học!Phòng GD Lê Chân Trường THCS Ngô Quyền Học sinh thứ nhất 1. Nêu định nghĩa tứ giác ABCD ? 2. Tứ giác lồi là gì? Cho hình vẽ sau: Chỉ ra các yếu tố của nó (đỉnh, cạnh, góc, đường chéo)1. Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì 2 đoạn thẳng nào cũng không nằm trên cùng một đường thẳng.2. Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác. Tứ giác ABCD có : A, B, C, D là các đỉnh. Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA là các cạnh. A, B, C, D là các góc. Các đoạn thẳng AC, BD là 2 đường chéo.Đáp án:kiểm tra bài cũABCD Học sinh thứ hai:1. Phát biểu định lí về tổng các góc của một tứ giác?2. Cho hình vẽ: a) Chứng minh: AB// CDb) Tính góc C của tứ giác ABCD.70o110o50oDABC?Bài giảia) Tứ giác ABCD có DAB và ADC ở vị trí trong cùng phía mà : DAB + ADC= 110o + 70o = 180oAB // CD ( Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song)b) Có AB//CD (chứng minh trên)  C = B1 = 50o ( Hai góc đồng vị)Thứ ba ngày 29 tháng 8 năm 2006Tiết 2: Đ2 Hình thang1. Định nghĩa: ABTứ giác ABCD có AB//CD AB, CD : cạnh đáyDCABCD là hình thang BC, AD: cạnh bên AH: đường cao ABDCHMNPKCạnh đáyCạnh đáyđường caoCạnh bênCạnh bênQCho hình thang MNPQ (MN//PQ). Hãy nêu cạnh đáy, cạnh bên, đường cao. ?1Cho hình 15: Tìm các tứ giác là hình thang ?Có nhận xét gì về hai góc kề một cạnh bên của hình thang ?60o60o105o75o75o115o120oBCDFGHEIMKN Tứ giác ABCD là hình thang vì BC//ADTứ giác EFGH là hình thang vì FG//EH INKM không là hình thanga)b)c) Nhận xét: Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau ( vì đó là hai góc trong cùng phía của 2 đường thẳng song song )AxBài 7 trang 71: Tìm x và y trên hình 21 biết rằng ABCD là hình thang có đáy là AB và CD.ABCD80o40oxy65oxyABCDx=100o y=140ox=90o y=115oa)c) ?2Hình thang ABCD có đáy AB, CD.Cho biết AD//BC (hình 16). Chứng minh rằng AD=BC, AB=CD.Cho biết AB=CD (hình 17). Chứng minh rằng AD//BC, AD=BC.ABCDABCDHình 16Hình 17Chứng minh: Xét  ADC và  CBA có: A1= C1 (2góc so le trong do AD//BC) AC là cạnh chung A2= C2 ( 2 góc so le trong do AB//CD) ADC =  CBA (g.c.g)AD= BC và AB= CD ( 2 cạnh tương ứng)Chứng minh: Xét  ADC và  CBA có: AB=CD (GT) AC là cạnh chung A2= C2 ( 2 góc so le trong do AB//CD) ADC =  CBA (c.g.c)AD= BC ( 2 cạnh tương ứng)A1= C1 ( 2 góc tương ứng) AD// BC ( D.h.n.b 2 đường thẳng song song) GTKLHình thang ABCD( AB//CD); AD// BCAD=BC; AB=CDHình thang ABCD( AB//CD); AB=CDGTKLAD//BC; AD=BC12121122Từ kết quả của?2 em hãy điền tiếp vào (...) để được câu đúng:hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau . Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì... hai canh bên song song và bằng nhau. Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì...ABCDHình 16GTKLHình thang ABCD( AB//CD); AD// BCAD=BC; AB=CD1212ABCDHình 17Hình thang ABCD( AB//CD); AB=CDGTKLAD//BC; AD=BC1122Thứ ba ngày 29 tháng 8 năm 2006Tiết 2: Đ2 Hình thang1. Định nghĩa: ABTứ giác ABCD có AB//CD DCABCD là hình thang* Nhận xét:+ AB, CD: cạnh đáy+ AD, BC : cạnh bên+ AH : đường caoBài 7 trang 71: Tìm x và y trên hình 21 biết rằng ABCD là hình thang có đáy là AB và CD.ABCD80o40oxy65oxyABCDx=100o y=140ox=90o y=115oa)c)Thứ ba ngày 29 tháng 8 năm 2006Tiết 2: Đ2 Hình thang1. Định nghĩa:ABDCHHình thang ABCD (AB// CD)có: + BC, AD: cạnh bên + AB, CD : cạnh đáy+ AH: đường cao b) Nhận xét: a) Định nghĩa: 2. Hình thang vuông:ABBCD * Định nghĩa:  Hình thang ABCD có AB // CD, D = 90oABCD là hình thang vuông Bài10 trang 71: Hình 22 là hình vẽ một chiếc thang. Trên hình vẽ có bao nhiêu hình thang? Luyện tậpABDCEFHG Hình thang ABDC Hình thang ABFE Hình thang ABHG Hình thang CDEF Hình thang CDHG Hình thang EFHGhướng dẫn về nhàHọc thuộc định nghĩa và các nhận xét về hình thang, hình thang vuôngLàm các bài tập 6, 8, 9 trang 70 và 71; 11,12,17,19 trang 62 SBTĐọc trước bài: Hình thang cân.Hướng dẫn: Bài 17 trang 62 SBTCho tam giác ABC , các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau tại I. Qua I kẻ đường thẳng song song với BC, cắt các cạnh AB và AC ở D và E.Tìm các hình thang trong hình vẽ.Chứng minh rằng hình thangBDEC có một cạnh đáy bằng tổng hai cạnh bênXin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh đã đến với lớp học.

File đính kèm:

  • pptHinh thang.ppt