Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 18: Tổng ba góc trong một tam giác (tiết 3)

Câu 1: Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác.

Câu 2: Tính số đo x, y trên các hình vẽ sau:

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 18: Tổng ba góc trong một tam giác (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 18:Kiểm tra bài cũ:Câu 1: Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác.Câu 2: Tính số đo x, y trên các hình vẽ sau:x = 43oy = 40ox = 110o ; y = 40otCạnh góc vuôngCạnh huyềnCạnh góc vuôngMNPCạnh góc vuôngCạnh huyềnCạnh góc vuông?3Cho tam giác ABC vuông tại A. Tính tổng B +C.ABC; A = 90oB + C = ?GTKLGiải: Xét ABC có A + B + C =180o (ĐL về tổng ba góc của một tam giác)Mà A = 90o  90o + B + C = 180o  B + C = 180o – 90o B + C = 90o Định lí: Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.Định nghĩa: Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy.x?4Hãy điền vào chỗ trống () rồi so sánh ACx với A + B.Tổng ba góc của tam giác ABC bằng 180o, nên A + B = 180o - .. Góc ACx là góc ngoài đỉnh C của ABC, nên ACx = 180o - .. Định lí: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nóCCTừ (1) và (2)  ACx = A + B(1)(2)Giải: So sánh ACx với ASo sánh ACx với BNhận xét: Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó.ACx > AACx > BA + B + C = 180oABC có A = 90o  ABC vuông tại AABC có A = 90o  B + C = 90oACx là góc ngoài đỉnh C của ABCACx = A + BACx > A ; ACx > BGhi nhớBài 1: Tìm các số đo x, y trong các hình sau:x = 140oy = 100ox = 110oy = 30oH.1H.3x = 40oy = 120o(Biết DE // BC)TínhDBI = ?TínhAIB = ?TínhBDI = ?20o110o50oItBài tập 4 (SGK)Đố: Tháp nghiêng Pi-da ở Italia nghiêng 5o so với phương thẳng đứng. Tính số đo của góc ABC trên hình vẽGiải:ABC có C = 90oA + B = 90o (ĐL tổng ba góc của một tam giác) 5o + B = 90o B = 90o – 5o B = 85oBài tập 3 (SGK)Cho H.52 (SGK). Hãy so sánh:BIK và BAK.BIC và BAC.H.52Giải:a) BIK là góc ngoài tại đỉnh I của ABIBIK > BAK (1)b) Ta có CIK là góc ngoài tại đỉnh I của AIC. CIK > CAI (2)Cộng vế với vế của (1) và (2), ta có:BIK + CIK > BAK + CAI BIC > BAC  đpcm Hướng dẫn học ở nhà:Học thuộc định lí về tổng ba góc của một tam giác.Định nghĩa, định lí về tam giác vuông.Định nghĩa, định lí về góc ngoài của tam giác. BTVN: 2, 5 (SGK) + 5, 6, 7 (SBT)BÀI HỌC KẾT THÚC.

File đính kèm:

  • pptT18 Tong Ba Goc Trong Tam Giac.ppt