Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 12: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-Góc-cạnh

4 Biết cách vẽ 1 tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó.

4 Biết vận dụng trường hợp bằng nhau cạnh-góc- cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau.

4 Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày chứng minh bài toán hình học

 

ppt26 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 743 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 12: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-Góc-cạnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOAÙN 7 Tiết 12: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc-cạnhgiáo viên :PHAẽM CHÍ HUỉNGtrường thcs TAÂN HOÄI 1MUẽC TIEÂU Biết cách vẽ 1 tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau cạnh-góc- cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau. Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày chứng minh bài toán hình học2 Không đo các độ dài AC và A’C’. Vậy  ABC và  A’B’C’ có bằng nhau không?3BAỉI 4: Trường hụùp baốngnhau thửự hai cuỷa tam giaực ( c-g-c) 1- Vẽ tam giác biết hai cạnh và một góc xen giữa- Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB=2cm, BC=3cm, góc B =7004-Vẽ góc xBy= 700-Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA=2cm-Trên tia By lấy điểm C sao cho BC=3cm- Nối A và C ta được tam giác ABCxVẽ thêm tam giácA’B’C’ có: A’B’=2cm, B = 700, B’C’= 3cm. By3cm 2cmAC7003cm B’ 2cm A’C’7005 B 2cmAC700 B’ 2cm A’C’700Kiểm nghiệm: AC=A’C’. ABC =  A’B’C’ ?6 B 2cmAC700 B’ 2cm A’C’700Kiểm nghiệm: AC=A’C’. ABC =  A’B’C’ ?7 B 2cmAC700 B’ 2cm A’C’700Kiểm nghiệm: AC=A’C’. ABC =  A’B’C’ ?8 B 2cmAC700 B’ 2cm A’C’700Kiểm nghiệm: AC=A’C’. ABC =  A’B’C’ ?9 B 2cmAC700 B’ 2cm A’C’700Kiểm nghiệm: AC=A’C’. ABC =  A’B’C’ ?10Nếu ABC và  A’B’C’ có: AB = A’B’ góc B = góc B’ BC = B’C’thì  ABC =  A’B’C’ (c-g-c)11Hai tam giác hình bên có bằng nhau không? Vì sao? ABC = ADC vì: BC = DC Góc BCA=Góc ACD AC là cạnh chung 12áp dụng trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh, hãy phát biểu một trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông cho hình sau: ABC DFE13kieồm nghieọmB ACDEF14kieồm nghieọmB ACDEF15kieồm nghieọmB ACDEF16kieồm nghieọmB ACDEF17kieồm nghieọmB ACDEF18kieồm nghieọmB ACDEF19  ABC =  DEF vì: AC = DF AB = DE ABC DFE20 Củng cố: Trên mỗi hình sau, có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?GHKIABCDE1212MNPQ21ABCDE12 ABD=  AED vì: AB = AE góc A1= góc A2, AD là cạnh chung GHKI HGK =  IKG vì:GH = KIgóc HGK = góc IKGGK là cạnh chung 2212MNPQ MNP và  MPQ không bằng nhau vì:góc M1 = góc M2 nhưng hai góc này không nằm xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau23 GT  ABC, MB = MC MA = ME KL AB // CEABECMHãy sắp xếp lại 5 câu sau đây 1 cách hợp lí để giải bài toán trên1) MB = MC ( giả thiết)góc AMB = góc EMC (hai góc đối đỉnh) ; MA = ME2) Do đó  AMB =  EMC ( c- g -c)3) góc MAB = góc MEC --> AB//CE ( có hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong)4)  AMB =  EMC --> góc MAB = góc MEC ( hai góc tương ứng)5)  AMB và  EMC có: 241) MB = MC ( giả thiết)góc AMB = góc EMC (hai góc đối đỉnh)MA = ME2) Do đó  AMB =  EMC ( c- g -c)3) góc MAB = góc MEC --> AB//CE ( có hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong)4)  AMB =  EMC --> góc MAB = góc MEC ( hai góc tương ứng)5)  AMB và  EMC có:25Baứi taọp veà nhaứ - Học thuộc tính chất bằng nhau thứ 2 của hai tam giác và hệ quả. - Làm các bài: 24 ( sgk-118) 37,38 ( sách bài tập- 102) 26

File đính kèm:

  • pptChuong II Bai 4 Truong hop bang nhau thu hai cua tam giac canh goc canh cgc.ppt