Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-Góc-cạnh ( c-g-c ) (Tiết 1)

1/ Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:

Bài toán :

Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, B = 70 o.

Để vẽ được tam giác ABC, số đo của góc đã cho phải nhỏ hơn hơn 180o .

 

ppt32 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 674 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-Góc-cạnh ( c-g-c ) (Tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Đoàn Anh BáuTRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ SÔNG NHẠNHai tam giác DEF và D’E’F’ có những điều kiện nào bằng nhau? Dự đoán xem hai tam giác này có bằng nhau không?Thứ 2 ngày 04 tháng 12 năm 2006MÔN: HÌNH HỌC 7 TUẦN 13 – TIẾT 25BÀI 4: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH-GÓC-CẠNH ( C-G-C ) 1/ Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:Bài toán :Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, BÂ = 70 o. 1/ Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:Để vẽ được tam giác ABC, số đo của góc đã cho phải nhỏ hơn hơn 180o .Chú ý:Nếu ABC và  A’B’C’có: 2/ Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh:Theo đề bài ABC và  A’B’C’có các yếu tố nào bằng nhau?AB = A’B’, thì ABC= A’B’C’BÂ = BÂ’,BC = B’C’( c.g.c)BÀI 4: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH-GÓC-CẠNH ( C-G-C ) 2/ Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh:1/ Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau .Ta thừa nhận tính chất cơ bản sau :Về nhà học thuộc.Hai tam giác DEF và D’E’F’ có bằng nhau không? Vì sao?Bài tập 1:Nêu thêm một điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình vẽ dưới đây là hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh:ABC = ADC (c-g-c)ADCBb) AMB = EMC (c-g-c)ABCMEc) CAB = DBA (c-g-c)ABCDABCBài tập 2: Nếu ABC và  A’B’C’có: AB = A’B’ BC = B’C’ ;; Thì ABC có bằng  A’B’C’ hay không? Vì sao?A’B’C’ABCD?2Hai tam giác ở hình sau có bằng nhau không? Vì sao?BBài tập 3:Hai tam giác trong hình dưới đây có bằng nhau không? Vì sao?CBADFDEFDE?3 Aùp dụng trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh, hãy phát biểu một trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông?3/ Hệ quả: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần luợt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Về nhà học thuộc.Trên mỗi hình 1,2,3 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?Bài tập 25 trang 118 SGK123Hãy hoạt động nhóm trong 4 phút làm bài tập trên.Nhóm 3 và 4 : H 2Nhóm 5 và 6 : H 3Nhóm 1 và 2 : H 1Yêu cầu:Xét bài toán:“Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng AB//CE”.GTABC; AB//CEKLMB=MC;MA=MEBài tập 26 trang 118 SGK3)MAB = MEC  AB // CE (có hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong)Yêu cầu:Hãy sắp xếp lại năm câu sau đây một các hợp lý để giải bài toán trên:MB = MC ( giả thiết) AMB = EMC (hai góc đối đỉnh) MA = ME ( giả thiết) 2) Do đó AMB =  EMC (c.g.c)4) AMB =  EMC  MAB = MEC (hai góc tương ứng)5) AMB và  EMC có:2) Do đó AMB =  EMC (c.g.c)4) AMB =  EMC  MAB = MEC (hai góc tương ứng)5) AMB và  EMC có:3)MAB = MEC  AB // CE (có hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong)MB = MC ( giả thiết) AMB = EMC (hai góc đối đỉnh) MA = ME ( giả thiết) 3)MAB = MEC  AB // CE (có hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong)AI NHANH HƠN ?Ai nhanh hơn??AI NHANH HƠN ?Giả thiết nào dưới đây suy ra được ABC = DEF (C.G.C) ABCAI NHANH HƠN ?Giả thiết nào dưới đây suy ra được MNP = KGH (C.G.C)MN=KG; NP=KH;MN=KG; MP = KH;MN=KG; GH=MP; ABCHọc thuộc tính chất bằng nhau của tam giác theo trường hợp cạnh-góc-cạnh.Học thuộc hệ quả. Làm bài tập 24 và 26 ( SGK ) Nghiên cứu bài tập : Luyện Tập 1HƯỚNG DẪN VỀ NHÀxin chân thành cảm ơn ban giám khảoChúc quý thầy cô dồi dào sức khoẻ.Sai rồi, chọn lại bạn ơi!ABCDEFSai rồi, chọn lại bạn ơi!ABCEFDĐúng rồi, chúc mừng bạn!Tặng bạn 10 điểm nhé!ABCFDEĐúng rồi, chúc mừng bạn!Tặng bạn 10 điểm nhé!KGHPMNSai rồi, chọn lại bạn ơi!MNPKGHSai rồi, chọn lại bạn ơi!KHGMPN

File đính kèm:

  • pptCANH GOC CANH.ppt