Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 2: Hai tam giác bằng nhau (tiếp theo)

1. Đo các cạnh của ?ABC và ?A’B’C’. So sánh các cạnh: AB và A’B’; BC và B’C’; CA và C’A’ của hai tam giác.

2. Đo các góc của ?ABC và ?A’B’C’ . So sánh các góc: A và A’; B và B’; C và C’ của hai tam giác.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 2: Hai tam giác bằng nhau (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư, ngày 29 tháng 10 năm 2008Nhiệt liệt chào mừng các thày cô giáo về dự tiết chuyên đề ngày hôm nayHình học 7x = ?Chuyên đề kiểm tra Bài cũCho hai tam giác ABC và A’B’C’ . 1. Đo các cạnh của ABC và A’B’C’. So sánh các cạnh: AB và A’B’; BC và B’C’; CA và C’A’ của hai tam giác.Có: AB = A’B’, BC = B’C’, CA = C’A’ABC và A’B’C’Có: AB = A’B’, BC = B’C’, CA = C’A’. A = A’ ; B = B’ ; C = C’Có: A = A’ ; B = B’ ; C = C’2. Đo các góc của ABC và A’B’C’ . So sánh các góc: A và A’; B và B’; C và C’ của hai tam giác. CABC’A’B’* ABC và A’B’C’ có: A = A’ ; B = B’ ; C = C’ AB = A’B’ ; BC = B’C’ ; AC = A’C’1.Định nghĩaThì ABC và A’B’C’ là hai tam giác bằng nhauĐ2. hai tam giác bằng nhau+ Hai đỉnh A và A’ ; B và B’ ; C và C’ gọi là hai đỉnh tương ứng.+ Hai góc A và A’ ; B và B’ ; C và C’ gọi là hai góc tương ứng.+ Hai cạnh AB và A’B’ ; AC và A’C’ ; BC và B’C’ gọi là hai cạnh tương ứng.* Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.Đ2. hai tam giác bằng nhau . Bài tập 1: Cho MNP và GKH (hình vẽ), các cạnh hoặc các góc bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau Điền từ thích hợp vào chỗ trống ()nMPKHHai tam giác và gọi là hai tam giác bằng nhau.Hai đỉnh .. và K ; M và .. ; . và gọi là hai đỉnh tương ứng Hai góc M và ; .. và K ; . và gọi là .Hai cạnh MN và. ; .. và GH ; và gọi làMnPgkHGngPHhpnghai góc tương ứngkhnpmpgkhai cạnh tương ứngCABC’A’B’* ABC và A’B’C’ có: AB = A’B’ ; BC = B’C’ ; AC = A’C’1.Định nghĩaThì ABC và A’B’C’ là hai tam giác bằng nhauĐ2. hai tam giác bằng nhau+ Hai đỉnh A và A’ ; B và B’ ; C và C’ gọi là hai đỉnh tương ứng.+ Hai góc A và A’ ; B và B’ ; C và C’ gọi là hai góc tương ứng.+ Hai cạnh AB và A’B’ ; AC và A’C’ ; BC và B’C’ gọi là hai cạnh tương ứng.* Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.2. Kí hiệuABC = A’B’C’Quy ước: Khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự. ABC = A’B’C’ A = A’ ; B = B’ ; C = C’ A = A’ ; B = B’ ; C = C’nếu AB = A’B’ ; BC = B’C’ ; AC = A’C’Đ2. hai tam giác bằng nhau* Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.1.Định nghĩaCABC’A’B’2. Kí hiệuABC = A’B’C’ABC = A’B’C’ A = A’ ; B = B’ ; C = C’nếu AB = A’B’ ; BC = B’C’ ; AC = A’C’?2Cho hình 61ACBP.nM a) Hai ABC và MNP có bằng nhau hay không ( các cạnh hoặc các góc bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau)? Nếu có, hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó.b) Hãy tìm:Đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương ứng với góc N, cạnh tương ứng với cạnh AC.c) Điền vào chỗ trống (.):ABC = ; AC=. ; B = Đ2. hai tam giác bằng nhau* Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.1.Định nghĩaCABC’A’B’2. Kí hiệuABC = A’B’C’ABC = A’B’C’ A = A’ ; B = B’ ; C = C’nếu AB = A’B’ ; BC = B’C’ ; AC = A’C’?2Cho hình 61ACBP.nM ABC = MNP b)Đỉnh A tương ứng với đỉnh Góc tương ứng với góc N là góc. Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh.. MPNc) ACB = .. ; AC= ; B =.MBMPMPNa)Đ2. hai tam giác bằng nhau* Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.1.Định nghĩaCABC’A’B’2. Kí hiệuABC = A’B’C’ABC = A’B’C’ A = A’ ; B = B’ ; C = C’nếu AB = A’B’ ; BC = B’C’ ; AC = A’C’?3Cho ABC = DEF(hình vẽ)ACB700500EDF3Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC.GiảiXét ABC có: A + B + C = 1800 ( tính chất tổng ba góc của một tam giác )  A = 1800 - ( B + C )  A = 1800 - (700 + 500 )  A = 600 - Có ABC = DEF (gt)  D = A = 600 ( hai góc tương ứng ) Và BC = EF = 3 cm ( hai cạnh tương ứng )Đ2. hai tam giác bằng nhauBài tập 2.Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai?SaiĐúngĐúnga. Hai tam giác bằng nhau thì hai cạnh tương ứng bằng nhau, hai góc tương ứng bằng nhau.b. Hai tam giác có 3 cạnh tương ứng bằng nhau, 3 góc tương ứng bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau. d). Hai tam giác bằng nhau thì chu vi của chúng bằng nhau.c). Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau. ĐúngĐúngSaiSaiSai(Mệnh b đề đúng)(Mệnh a đề đúng)(Mệnh c đề sai)(Mệnh d đề đúng)Đ2. hai tam giác bằng nhau* Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.1.Định nghĩaCABC’A’B’2. Kí hiệuABC = A’B’C’ABC = A’B’C’ A = A’ ; B = B’ ; C = C’nếu AB = A’B’ ; BC = B’C’ ; AC = A’C’Bài tập 2.(Bài 10/SGK/T111)300800cba300800imn Tìm trong hình 63; 64 các tam giác bằng nhau ( các cạnh bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau). Kể tên các đỉnh tương ứng của các tam giác đó. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của các tam giác đó.Hình 63P800r800600400HQHình 64Hoạt động nhómNhóm 1+2: xét hình 63Nhóm 3+4: xét hình 64300800cbaHình 63 ABC và IMN bằng nhauvì AB = IM, BC = MN, CA = NI ABC = IMN A = I = 80 , C = N = 30 00B = M (= 180 – 110 )00* Đỉnh A tương ứng với đỉnh I * Đỉnh B tương ứng với đỉnh M * Đỉnh C tương ứng với đỉnh N 300800imnP800r800600400HQHình 64 PQR và HQR bằng nhau vì:+ PQ = HR, QR chung, RP = QH+ P = H = 40 , PQR = HRQ = 60 00QRP = RQH = 800* Đỉnh P tương ứng với đỉnh H * Đỉnh Q tương ứng với đỉnh R * Đỉnh R tương ứng với đỉnh Q ABC = IMN Lời giảiĐ2. hai tam giác bằng nhau* Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.1.Định nghĩaCABC’A’B’2. Kí hiệuABC = A’B’C’ABC = A’B’C’ A = A’ ; B = B’ ; C = C’nếu AB = A’B’ ; BC = B’C’ ; AC = A’C’Hướng dẫn về nhà1.+ Học thuộc, hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. + Viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau một cách chính xác (theo thứ tự đỉnh tương ứng).2. Bài tập về nhà+ Bài 11; 12; 13/SGK/ trang 112+ Bài 19; 20; 21/ SBT/ trang 100* Hướng dẫn bài tập 13/ SGKCho  ABC = DEF.Tính chu vi mỗi tam giác nói trên biết rằng: AB = 4 cm, BC = 6 cm, DF = 5 cm.  Chỉ ra các cạnh tương ứng của hai tam giác, sau đó tính tổng độ dài ba cạnh của mỗi tam giácGiáo viên thực hiện: Đỗ Đình ThếChúc các thầy, cô giáo mạnh khoẻ. Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏiXin chân thành cám ơn các thầy, cô giáo cùng các em học sinh.

File đính kèm:

  • pptHai tam giac bang nhau(24).ppt