Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác (tiết 21)

Mục tiêu:

+ Kiến thức: Nắm được tính chất về góc của tam giác, tính chất về góc trong tam giác vuông, nhận biết góc ngòai của một tam giác.

+ Kĩ năng: Vận dụng định lí để tính góc.

+ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt.

II. Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề.

III. Chuẩn bị:

 

doc13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 761 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác (tiết 21), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 Tiết 17 Chương 2: TAM GIÁC Bài 1: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC I. Mục tiêu: + Kiến thức: Nắm được tính chất về góc của tam giác, tính chất về góc trong tam giác vuông, nhận biết góc ngòai của một tam giác. + Kĩ năng: Vận dụng định lí để tính góc. + Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt. II. Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề. III. Chuẩn bị: +GV: Thước, bảng phụ. +HS: Dụng cụ học tập. IV. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 (3’) Đặt vấn đề. GV vẽ hình hai tam giác. GV đặt vấn đề:Tổng ba góc của có bằng tổng ba góc của không? Quan sát hình vẽ. HS suy nghĩ, dự đoán. Hoạt động 2 (7’) Thực hành. Cho HS làm ?1 GV kiểm tra một số bài làm. H: Có nhận xét gì về kết quả trên? Cho HS làm ?2. GV sử dụng tấm bìa thực hành cùng HS. H: Có dự đoán gì về tổng ba góc trong một tam giác? Chốt lại dịnh lí. HS làm vào vở. Đo và nhận xét. TL: tổng số đo các góc mỗi tam giác bằng 1800. Thực hành theo hướng dẫn của SGK và của GV. Trả lời dự đoán thu được từ thực hành. 1/ Tổng ba góc của một tam giác. Định lí: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800. Hoạt động 3 (6’) chứng minh. GV vẽ hình. Cho HS ghi GT-KL. Gợi ý: + Qua A kẻ xy//BC + Nhận xét gì về ? + Nhận xét gì về ? + =? Cho HS nhắc lại định lí. Vẽ hình vào vở. Ghi GT-KL. Lên bảng. TL theo từng gợi ý của GV. Ghi nhớ. GT KL Chứng minh: (SGK/106) Hoạt động 4 (8’)Tam gíac vuông. GV vẽ hình,giới thiệu tam giác vuông. Cho HS làm ?3. GV kiểm tra một số bài và nhận xét. Giới thiệu hai góc phụ nhau. H: Qua ?3 hãy rút ra định lí? Chốt lại định lí. Quan sát. Làm vào vở. Lên bảng. ?3 HS khác nhận xét, bổ sung. Ghi nhớ. 2/ Áp dụng vào tam giác vuông: C B A a/ Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông. b/ Định lí: Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau. Hoạt động 4 (10’)Góc ngòai tam giác. GV vẽ hình, giới thiệu góc ngòai tam giác. Treo bảng phụ ?4 yêu cầu HS làm. GV kiểm tra một số bài và nhận xét. GV thông báo vị trí góc trong, góc ngòai tam giác. H: Qua đó rút ra được định lí như thế nào? H: Hãy so sánh góc ngoài tam giác với góc trong không kề với nó? Chốt lại nhận xét. Quan sát hình, nghe, hiểu. Quan sát bảng phụ. Lên bảng. Điền vào bảng phụ. Rút ra nhận xét. TL: góc ngoài lớn hơn. Ghi nhớ. 3/ Góc ngòai tam giác: a/ Định nghĩa: Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc trong của tam giác ấy. b/ Định lí về tính chất góc ngoài của tam giác: Mỗi góc ngòai của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó. * Nhận xét: Góc ngoài của một tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó. Hoạt động 4 (10’)củng cố. GV treo bảng phụ hình vẽ 47;48;50. Yêu cầu HS làm. Quan sát HS làm, nhận xét. Cho HS làm bài 3/108 SGK H: Sử dụng tính chất nào? Nhận xét. Quan sát hình vẽ. Thực hiện yêu cầu của GV. Lên bảng. HS khác nhận xét. Thực hiện yêu cầu. Lên bảng. HS khác nhận xét. Bài 1/108 SGK. x 550 900 = x = 350 x 400 300 = 1100 x 400 600 y x = 1400 y = 1000 Bài 3/108 SGK Ta có: Hoạt động 4 (1’)Dặn dò. Học bài. BTVN 1;2;4/108 SGK. Ghi nhớ. V. Rút kinh nghiệm: Tuần 9 Tiết 18 LUYỆN TẬP 1 I. Mục tiêu: + Kiến thức: Nắm vững tính chất về góc của tam giác, tính chất về góc trong tam giác vuông, nhận biết góc ngòai của một tam giác. + Kĩ năng: Vận dụng định lí để tính góc. + Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt, có ý thức vận dụng vào bài toán thực tế. II. Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề, nhóm. III. Chuẩn bị: +GV: Thước, bảng phụ. +HS: Dụng cụ học tập. IV. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 (11’) Kiểm tra nài cũ. H: Phát biểu định lí về góc trong tam giác, góc ngoài tam giác? H: Tính chất về góc nhọn trong tam giác vuông? BT4/108 SGK. 2 HS lên bảng. Bài 4/108 SGK 280 620 Có , nên là tam giác vuông. 370 450 Có , nên là tam giác tù. 380 620 Có , nên là tam giác nhọn. Hoạt động 2 (20’) Vận dụng định lí. Gv treo bảng phụ. H: Mỗi nhóm hãy hoàn thành BT? Theo dõi các nhóm làm bài, giúp đỡ các nhóm còn gặp khó khăn. Gọi HS mỗi nhóm trình bày. Nhận xét.( lưu ý HS có thể có cách giải khác) Quan sát. Thảo luận theo nhóm. Cử đại diện lên bảng. HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. Chú ý, hiểu. Bài 6/109 SGK Hình 55. X 400 Ta có: (hai góc nhọn trong tam giác vuông) Mà ( hai góc đối đỉnh) Nên: =400 Hay: x = 400 Hình 56. 250 X Ta có: (hai góc nhọn trong tam giác vuông) = 250 Hay: x = 250 Hình 57. X 600 Ta có: (hai góc nhọn trong tam giác vuông) Hay: x = 600 Hình 58. x 550 Ta có: (hai góc nhọn trong tam giác vuông) Và x = 900+ (góc ngoài tam giác) Vây: x = 1250 Hoạt động 3 (13’) Tập suy luận. Yêu cầu HS làm bài 7/109SGK. H: Hai góc như thế nào là hai góc phụ nhau? (lưu ý Hs chọn các góc) Nhận xét. Thực hiện yêu cầu của GV. Làm vào vở. Lên bảng vẽ hình. HS khác trình bày bài làm. Nhận xét,bổ sung. Chú ý. Bài 7/109SGK a/ Các cặp góc phụ nhau là: b/ Các cặp góc nhọn bằng nhau là: Hoạt động 4 (1’)dặn dò. Học lại bài. Xem kĩ các bài tập đã làm. BTVN 8;9/109SGK. Ghi nhớ. V. Rút kinh nghiệm: Kí duyệt tuần 9 Ngày tháng 10 năm 2011 Vy Viết Trường. Kí duyệt tuần 9 Ngày tháng 10 năm 2011 Đoái Công Nghiệp. Tuần 10 Tiết 19 LUYỆN TẬP 2 I. Mục tiêu: + Kiến thức: Nắm vững tính chất về góc của tam giác, tính chất về góc trong tam giác vuông, nhận biết góc ngòai của một tam giác. + Kĩ năng: Vận dụng thành thạo định lí để tính góc. + Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt, có ý thức vận dụng vào bài toán thực tế. II. Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề, nhóm. III. Chuẩn bị: +GV: Thước, bảng phụ. +HS: Dụng cụ học tập. IV. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 (10’) Kiểm tra bài cũ. Vẽ hình. Gọi HS tính góc. Nhận xét. Quan sat hình vẽ. Lên bảng. Ghi nhớ. y x 700 500 500 Tính x;y. Ta có: Hoạt động 2 (20’) Vận dụng định lí. Gọi HS đọc đề bài 8/109SGK + Hãy vẽ hình. + hướng dẫn: * Để kết luận Ax//BC ta cần phải có điều gì? * làm thế nào để có ? GV kiểm tra một số bài làm và nhận xét. Chốt lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. HS đọc đề. Thảo luận. Vẽ hình vào vở. Lên bảng. TL: Lên bảng trình bày. HS khác nhận xét. Nghe, lưu ý. Bài 8/109SGK 2 1 Vì là góc ngoài tại đỉnh A của nên: = Vì Ax là tia phân giác của nên: Do đó: là cặp góc so le trong bằng nhau. Vậy Ax//BC Hoạt động 3 (14’) Ứng dụng. Gọi HS đọc đề. Bảng phụ hình vẽ. Giới thiệu thước chữ T. Phân tích nội dung bài toán. H: Tính ? Gọi HS. Kiểm tra một số bài, nhận xét. HS đọc đề. Quan sát bảng phụ. Chú ý. Làm vào vở. Lên bảng. Ghi nhớ. Bài 9/109SGK Ta có: vuông ở A Nên: vuông ở D Nên: Mà: (hai góc đối đỉnh) Vậy: =320 Hoạt động 4 (1’)dặn dò. Học lại bài. Xem kĩ các bài tập đã làm, làm thêm BT ở SBT. Xem trước bài 2.. Ghi nhớ. V. Rút kinh nghiệm: Tuần 10 Tiết 20 Bài 2: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I. Mục tiêu: + Kiến thức: Hiểu khái niệm hai tam giác bằng nhau. + Kĩ năng: Biết viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau theo đỉnh tương ứng. Biết sử dụng định nghĩa để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. + Thái độ: Rèn kĩ năng phán đoán, nhận xét. Cẩn thận, chính xác, linh hoạt. II. Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề. III. Chuẩn bị: +GV: Thước, bảng phụ. +HS: Dụng cụ học tập. IV. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 (15’) Tìm hiểu định nghĩa. GV đặt vấn đề như trong SGK. Treo bảng phụ. Cho HS thực hiện ?1 GV theo dõi quá trình làm của HS. Giới thiệu các đỉnh, các góc tương ứng. H: Qua đó hãy cho biết hai tam giác như thế nào là bằng nhau? Chốt lại định nghĩa. GV nhấn mạnh các yếu tố cần thiết để hai tam giác bằng nhau.(cạnh, góc) HS có ý thức tìm hiểu. Quan sát bảng phụ. Thực hiện yêu cầu. Lên bảng. Chú ý. Rút ra nhận xét. Ghi nhớ. 1/ Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. Hoạt động 2 (13’) Tìm hiểu kí hiệu. GV giới thiệu kí hiệu hai tam giác bằng nhau. Nhấn mạnh quy ước: Viết đỉnh hai tam giác bằng nhau theo đúng đỉnh tương ứng. GV treo bảng phụ: Điền vào chỗ trống. GV kiểm tra một số bài, nhận xét. Treo bảng phụ ?2, yêu cầu HS làm. Nhận xét. HS nghe, quan sát. Lưu ý. Lên bảng. Chú ý. Thực hiện yêu cầu. Lên bảng. ?2 a/ b/ đỉnh M tương ứng với đỉnh A, góc B tương ứng với góc N,cạnh MP tương ứng với cạnh AC. c/ ; AC=MP; 2/ Kí hiệu: Tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ ta kí hiệu: nếu: AB=A’B’ ; BC=B’C’ ;AC=A’C’ và Hoạt động 3 (16’) Củng cố, luyện tập. GV treo bảng phụ ?3 Yêu cầu HS làm. Kiểm tra một số bài, nhận xét. Yêu cầu HS quan sát trong SGK H: Hãy hoàn thành bài tập 10/111SGK? Kiểm tra phần làm bài của HS. Nhận xét. H: Mỗi HS hãy hoàn thành bài 11/112SGK? Gọi HS. Nhận xét. HS quan sát bảng phụ. Thực hiện yêu cầu. Lên bảng. Chú ý. Quan sát hình vẽ. Thảo luận, hoàn thành bài tập. Lên bảng. Chú ý. Làm vào vở. Lên bảng. HS khác nhận xét. ?3 Ta có: Mà Vậy: Và BC=EF=3cm Bài 10/111SGK Đỉnh A;B;C tương ứng với đỉnh I;M;N đỉnh P;Q;R tương ứng với đỉnh H;R;Q Bài 11/112SGK a/ IR tương ứng với BC góc A tương ứng với góc H b/ AB=HI; BC=IR; AC=HR Hoạt động 4 (1’)Dặn dò. Học bài. Xem lại BT đã làm. BTVN 12;13/112 SGK Ghi nhớ. V. Rút kinh nghiệm: Kí duyệt tuần 10 Ngày tháng năm 2011 Vy Viết Trường. Kí duyệt tuần 10 Ngày tháng năm 2011 Đoái Công Nghiệp. Tuaàn 11 Tieát 21 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: + Kiến thức: Nắm vững định nghĩa hai tam giác bằng nhau. + Kĩ năng: Nhận biết và viết đúng kí hiệu hai tam giác bằng nhau theo đỉnh tương ứng. Biết tính các đoạn thẳng ,các góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau. + Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt. II. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại phân tích. III. Chuẩn bị: +GV: Thước. +HS: Dụng cụ học tập. IV. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 (13’) Kiểm tra bài cũ. H: Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau? Nếu thì ta suy ra đưỢc gì? H:có MN=4cm; tìm HI và Nhận xét. 2 HS lên bảng. Chú ý. * suy ra: Và AB=MN; AC=MP;BC=NP * Nên: HI=MN=4cm( cạmh tương ứng) Vậy (góc tương ứng) Hoạt động 2 (18’) Luyện tập. Gọi HS đọc bài 12/112SGK Yêu cầu HS làm. GV theo dõi, giúp đỡ các HS còn gặp khó. Thu một số bài, nhận xét. Cho HS làm bài 13/112SGK Hướng dẫn: + chu vi tam giác tính như thế nào? + ta có cạnh nào tương ứng với nhau? + đã biết độ dài một sô cạnh của mỗi tam giác, tìm sô đo các cạnh tương ứng của hai tam giác? Kiểm tra một số bài, nhận xét, sửa sai. H; Có nhận xét gì về chu vi của hai tam giác bằng nhau? Chốt lại. Đọc đề, tìm hiểu. Thực hiện làm vào vở. Lên bảng. HS khác nhận xét. Làm theo hướng dẫn của GV. Lên bảng trình bày. Nhận xét, bổ sung. TL: hai tam giác bằng nhau có chu vi bằng nhau. Chú ý. Bài 12/112SGK (c¹nht­¬ng øng) (gãc t­¬ng øng) ABC = HIK (GT) Maø AB=2cm;BC = 4cm ; (GT) => HI = 2cm; IK = 4cm; Bài 13/112SGK Vì nên: AB=DE=4cm; BC=EF=6cm; DF=AC=5cm. Do đó: chu vi của là: AB+BC+AC=4+6+5=15 cm Chu vi của là: DE+EF+FD=4+6+5=15 cm Hoạt động 3 (13’) Củng cố. Gọi HS đọc bài 14/112SGK H: đề bài cho biết gì? Yêu cầu tìm gì? Gợi ý: + có AB=KI; thì suy ra các đỈnh nào tương Ứng? + hãy viết kí hiệu bằng nhau của tam giác đó? Kiểm tra một số bài, sửa sai. Đọc đề, tìm hiểu. TL: Làm vào vở theo hướng dẫn của GV. Lên bảng. HS khác nhận xét. Chú ý. Bài 14/112SGK bằng nhau có AB=KI; suy ra đỉnh B tương ứng với đỉnh K,đỉnh A tương ứng với đỉnh I.do đó đỉnh C tương ướng với đỉnh H. Vậy: Hoạt động 4 (1’)Dặn dò. Học lại bài. Xem lại BT đã làm. Đọc trước bài 3. Ghi nhớ. V. Rút kinh nghiệm: Tuần 11 Tiết 22 Bài 3: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH- CẠNH-CẠNH (c-c-c) I. Mục tiêu: + Kiến thức: Nắm được trường hộ bằng nhau c-c-c của hai tam giác. + Kĩ năng: Biết vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Sử dụng trường hợp bằng nhau c-c-c để chứng minh hai tam giác bằng nhau. + Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình. II. Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề, nhóm, đàm thoại. III. Chuẩn bị: +GV: Thước, bảng phụ, compa. +HS: Dụng cụ học tập. IV. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 (3’) Đặt vấn đề. Theo định nghĩa, để kết luận hai tam giác bằng nhau phải đảm bảo những điểu kiện nào? ĐVĐ: Nếu không cần xét các góc ta có thể kết luận hai tam giác bằng nhau không? Bài học hôm nay chúng ta sẽ giải đáp vấn đề này. TL: cần đảm bảo có ba cạnh tương ứng bằng nhauvà ba góc tương ứng bằng nhau. Chú ý, có ý thức tìm hiểu. Hoạt động 2 (10’) Vẽ tam giác. H: Hãy thực hiện vẽ tam giác như yêu cầu SGK? Theo dõi HS vẽ hình, điều chỉnh (nếu có). Thực hiện yêu cầu. Lên bảng. 1/ Vẽ tam giác biết ba cạnh: Hoạt động 3 (16’) Trường hợp bằng nhau c-c-c Cho HS làm ?1 SGK Theo dõi, giúp đỡ HS còn gặp khó khăn. H: Rút ra kết luận gì? GV: như vậy, với hai tam giác ta có cần xét yếu tố về góc để xác định chúng bằng nhau không? Giới thiệu tính chất. Vậy không cần xét đến yếu tố góc ta cũng có thể nhận biết được hai tam giác bằng nhau. GV treo bảng phụ ?2 H: Hãy hoàn thành yêu cầu? H: Có nhận xét gì về hai tam giác CAD và CBD? Nhận xét. Nhấn mạnh lại tính chất. Thực hiện yêu cầu theo nhóm vẽ hình, đo góc. Lên bảng. HS nhóm khác nhận xét. TL: hai tam giác bằng nhau vì có đủ điều kiện về cạnh và góc. Suy nghĩ. Ghi nhớ. Quan sát bảng phụ, tìm hiểu. Lên bảng. HS khác nhận xét. ?2 có AC=BC;AD=BD và CD là cạnh chung. Nên: Khắc sâu. 2/ Trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh- cạnh (c-c-c) ?1 Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. * NÕu ABC vµ A'B'C' cã: AB = A'B' AC = A'C' BC = B'C' th× ABC = A'B'C' Hoạt động 4 (15’)Củng cố. Bảng phụ bài 17/114SGK. H: Hãy hoàn thành bài tập? Theo dõi, giúp đỡ HS còn gặp khó khăn. Thu một số bài, nhận xét, sửa sai (nếu có). Quan sat bảng phụ, tìm hiểu. Thực hiện yêu cầu, làm vào vở. Lần lượt các HS lên bảng. HS khác nhận xét. Bài 17/114SGK Hình 68 vì: AB là cạnh chung; AC=AD; BC=BD Hình 69 Vì: MQ là cạnh chung MN=QP;MP=QN Hình 70 * Vì: HE=KI; HI=KE EI là cạnh chung. * Vì: EH=IK; KE=HI HKlà cạnh chung. Hoạt động 4 (1’)Dặn dò. Học bài. Xem lại BT đã làm. BTVN 15;16/114 SGK Ghi nhớ. V. Rút kinh nghiệm: Kí duyệt tuần 11 Ngày tháng năm 2011 Đoái Công Nghiệp. Kí duyệt tuần 11 Ngày tháng năm 2011 Vy Viết Trường.

File đính kèm:

  • doctuan 9-10-11.doc