Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Tuần 19 - Tiết 16: Bài 1: Nửa mặt phẳng

. Yêu cầu :

 Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng

 Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng

 Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ

 Nhận biết được nửa mặt phẳng bờ a chứa hay không chứa điểm M

II. Chuẩn bị :

- GV : Thước thẳng, giáo án

- HS : SGK , đồ dùng học tập

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 970 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Tuần 19 - Tiết 16: Bài 1: Nửa mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 CHƯƠNG II. GÓC Tiết 16: §1. NỬA MẶT PHẲNG Ngày dạy : I. Yêu cầu : Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ Nhận biết được nửa mặt phẳng bờ a chứa hay không chứa điểm M II. Chuẩn bị : GV : Thước thẳng, giáo án HS : SGK , đồ dùng học tập III, TIẾN TRÌNH : Hoạt động của Gv Hoạt động của HS ghi bảng Giáo viên giới thiệu học sinh hình ảnh của mặt phẳng Gv nói : mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía Gv vẽ đường thẳng a trên bảng và hỏi đường thẳng a chia mặt phẳng ra làm mấy phần Giáo viên giới thiệu khái niệm nửa mặt phẳng bờ a Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi Thế nào là một nửa mặt phẳng bờ a Thế nào là 2 nửa mặt phẳng đối nhau Gv nói : bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau. Gv cho học sinh quan sát hình 2 sgk -Gv hỏi : + Nửa mặt phẳng nào chứa điểm A và B Nửa mặt phẳng II chứa điềm nào Gv cho học sinh nghiên cứu sgk và giới thiệu : Nửa mặt phẳng I hứa điểm A và B, nửa mặt phẳng II chứa điểm C. Hay ta còn nói điểm A, B nằm cùng phía đối với đường thẳng a, hai điểm B, C (hoặc A, C) nằm khác phía đối với đường thẳng a Củng cố : Gv cho học sinh làm ?1 Thực hành : Gv cho học sinh làm BT2 Gv cho học sinh làm bT 4 Học sinh ghi nhớ và cho ví dụ Học sinh ghi nhớ 2 phần Học sinh chú ý Học sinh quan sát, nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời Học sinh ghi nhớ (I) điểm P Học sinh nghiên cứu sgk Học sinh làm ?1 Học sinh làm bt 2 Học sinh làm bt 4 a (I) ///////////////////////////////////////(II) Mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a Hai nửa mặt phẳng đối nhau là hai nửa mặt phẳng có chung bờ * Nhận xét : Đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau. Ví dụ : Bt 4/73 A a B C Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm B Đoạn thẳng BC không cắt đường thẳng a * Tia nằm giữa hai tia Giáo viên cho học sinh quan sát hình 31 và trả lời câu hỏi Nhận xét 3 tia Ox, Oy, Oz + Điểm M và N thuộc tia nào? + Đoạn thẳng MN cắt tia nào + Khi nào tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy? Tương tự hãy làm ?2 Củng cố bt 3/73 Là 3 tia chung gốc M Ỵ Ox N Ỵ Oy Tia Oz M Ỵ Ox, N Ỵ Oy, tia Oz cắt mn tại 1 điểm, ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy Học sinh làm ?2 Học sinh làm bt 3 x M z O N y A M B Cũng cố : - Giáo viên hỏi thế nào là một nửa mặt phẳng bờ a - Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau - Cho HS làm BT 5/73 * Dặn dò - Thế nào là hai nửa mặt phẳng bờ a? Hình vẽ -Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau? Hình vẽ và đặt tên - Nhận biết tia nằm giữa bt 5/73 - Xem trước bài mới

File đính kèm:

  • docT. 16.doc
Giáo án liên quan