Bài giảng môn Hình học khối 12 - Mặt cầu

Tập hợp những điểm M trong không gian cách điểm O cố định một khoảng không đổi r(r>0) được gọi là mặt cầu tâm O bán kính r.

Nếu C, D nằm trên mặt cầu S(O, r) thì đoạn thẳng CD được gọi là dây cung của mặt cầu đó.

Dây cung AB đi qua tâm O của mặt cầu được gọi là đường kính của mặt cầu. Khi đó đường kính AB = 2r.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 509 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học khối 12 - Mặt cầu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng qúy thầy cô về dự giờ thao giảng10 9Lớp 12A2Kiến thức cũTập hợp các điểm trong mặt phẳng cách đều một điểm cố định được gọi là gì? Traû lôøirTập hợp các điểm trong mặt phẳng cách đều một điểm cố định là một đường tròn.Tập hợp các điểm trong không gian cách đều một điểm cố định là hình gì?GSP§2 – MAËT CAÀUChúng ta quan sát một số hình ảnh sau :Hình ảnh trái đất Hình ảnh mặt trăng Hình ảnh trái bóng I. MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MẶT CẦUTập hợp những điểm M trong không gian cách điểm O cố định một khoảng không đổi r(r>0) được gọi là mặt cầu tâm O bán kính r.0M . r . . . B C D A 1. MẶT CẤU Nếu C, D nằm trên mặt cầu S(O, r) thì đoạn thẳng CD được gọi là dây cung của mặt cầu đó. Dây cung AB đi qua tâm O của mặt cầu được gọi là đường kính của mặt cầu. Khi đó đường kính AB = 2r.§2. MẶT CẦUI. MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MẶT CẦU1. Mặt cầuAAABO2. Điểm nằm trong và điểm nằm ngoài mặt cầu. Khối cầu. Cho mặt cầu S(O; r) và một điểm A bất kỳ trong không gian. Nếu OA = r Nếu OA r Taäp hôïp caùc ñieåm thuoäc maët caàu S(O;r) cuøng vôùi caùc ñieåm trong maët caàu ñoù ñöôïc goïi laø khoái caàu hoaëc hình caàu taâm O baùn kính r.§2. MẶT CẦUThì điểm A nằm trên mặt cầu.Thì điểm A nằm trong mặt cầu.Thì điểm A nằm ngoài mặt cầu S(O; r).I. MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MẶT CẦU1. Mặt cầu2. Điểm nằm trong và điểm nằm ngoài mặt cầu. Khối cầu.§2. MẶT CẦUVí dụ: quả bóng đá, quả bóng chuyền...Mặt cầu bên trong rỗngMặt cầuVí dụ: viên bi, trái đấtKhối cầu bên trong đặcKhối cầu (Hình cầu)I. MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MẶT CẦU1. Mặt cầu2. Điểm nằm trong và điểm nằm ngoài mặt cầu. Khối cầu.3. Biểu diễn mặt cầu- Người ta thường dùng phép chiếu vuông góc để biểu diễn cho mặt cầu. Khi đó hình biểu diễn của mặt cầu là một hình tròn.- Để hình biểu diễn trực quan hơn, người ta vẽ thêm hình biểu diễn của đường tròn.§2. MẶT CẦUI. MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MẶT CẦU1. Mặt cầu2. Điểm nằm trong và điểm nằm ngoài mặt cầu. Khối cầu.3. Biểu diễn mặt cầu4. Đường kinh tuyến và vĩ tuyến của mặt cầu. Giao của mặt cầu với các nửa mặt phẳng có bờ là trục của mặt cầu được gọi là kinh tuyến của mặt cầu. Giao tuyến (nếu có) của mặt cầu với các mặt phẳng vuông góc với trục của mặt cầu được gọi là vĩ tuyến của mặt cầu. Hai giao điểm của mặt cầu với trục được gọi là hai cực của mặt cầu.§2. MẶT CẦUKinh tuyến Vĩ tuyến 13DI. MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MẶT CẦU1. Mặt cầu2. Điểm nằm trong và điểm nằm ngoài mặt cầu. Khối cầu.3. Biểu diễn mặt cầu4. Đường kinh tuyến và vĩ tuyến của mặt cầu.§2. MẶT CẦUTam giác AOB có đặc điểm gì?Điểm O thuộc mp cố định nào?Mặt phẳng trung trực của AB.Tam giác cân tại O.Ví dụ: Tìm tập hợp tâm các mặt cầu luôn đi qua hai điểm cố định A và B cho trước.Tập hợp tâm là mp(P)ABOP10/ 11/ 2010Tổng kết bài học, hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà.I. Nội dung cơ bản : - Định nghĩa, tâm, bán kính của mặt cầu- Điểm trong, điểm ngoài của mặt cầu, cực của mặt cầu- Các khái niệm vê kinh tuyến, vĩ tuyến của mặt cầu. II. Bài tập về nhàBaøi 1 – 5 SGK trang 49§ 2 – MẶT CẦUTổng kết bài học, hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà.Ñoïc tieáp baøi " Maët caàu "Tieân hoïc leã - Haäu hoïc vaênToân sö troïng ñaïoGIÔØ HOÏC ÑEÁN ÑAÂY LAØ KEÁT THUÙCCAÛM ÔN QUYÙ THAÀY COÂ VAØ CAÙC EM!10 9

File đính kèm:

  • pptMAT CAU THAO GIANG.ppt