Bài giảng môn Giải tích lớp 12 - Hàm số bậc nhất và bậc hai

ĐN:Hàm số y biến x là một phép biến đổi mỗi giá trị x thành duy nhất một giá trị y.

VD: Cho phép biến đổi y = x – 5

Ta thấy phép biến đổi mỗi x thành duy nhất y.

Vậy y = x-5 là hàm số.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 557 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Giải tích lớp 12 - Hàm số bậc nhất và bậc hai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Số III An NhơnTỔ TỐN HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI§ 1.HÀM SỐ§ 2.HÀM SỐ y=ax +b§ 3.HÀM SỐ BẬC HAIChương II§ 1. HÀM SỐX1234y-4-3-2-1ĐN:Hàm số y biến x là một phép biến đổi mỗi giá trị x thành duy nhất một giá trị y. VD: Cho phép biến đổi y = x – 5Ta thấy phép biến đổi mỗi x thành duy nhất y. Vậy y = x-5 là hàm số.I.ÔN TẬP1.Hàm số.Tập xác định của HS:§ 1. HÀM SỐI.ÔN TẬP1.Hàm số.Tập xác định của HS:2.Cách cho HS:Ví dụ : Một người đi xe đạp,mỗi giờ đi được 12km.Trong 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ,quãng đường người đó đi được ghi lại trong bảng sau :x : Thời gian (h)1234y : quãngđường(km)12243648Bảng trên thể hiện sự phụ thuộc giữa quãng đường y và thời gian x của chiếc xe.Với mỗi giá trị của Có một giá rị duy nhất y.Vậy ta có một hàm số.HS trong ví dụ trên được cho bằng bảng.§ 1. HÀM SỐI.ÔN TẬP1.Hàm số.Tập xác định của HS:2.Cách cho HS:a.HS cho bằng bảngCho bằng biểu đồ§ 1. HÀM SỐ§ 1. HÀM SỐI.ÔN TẬP1.Hàm số.Tập xác định của HS:2.Cách cho HS:a.HS cho bằng bảngb.HS cho bằng biểu đồCho bằng công thức:Cho công thức y = x + 3XY§ 1. HÀM SỐ§ 1. HÀM SỐI.ÔN TẬP1.Hàm số.Tập xác định của HS:2.Cách cho HS:a.HS cho bằng bảngb.HS cho bằng biểu đồc. HS cho bằng công thứcKhi hs cho bằng công mà không chỉ rõ tập xác định của nó thì ta qui ước sau : Tập xác định của hs y = f(x) là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa.VD: Tìm tập xác định của hs có nghĩa khi Vậy tập xác định của hs là : § 1. HÀM SỐI.ÔN TẬP1.Hàm số.Tập xác định của HS:2.Cách cho HS:3.Đồ thị hàm số:Đồ thị của hs y=f(x) là tập hợp tất cả các điểm M(x,f(x))VD: cho hàm số y = x +2-Cho x=0 thì y =2-Cho x=2 thì y =0Vậy đồ thị của hàm số y = x+2 là :§ 1. HÀM SỐ§ 1. HÀM SỐ2-2xyOy=x+2-Cho x=0 thì y =2-Cho x=2 thì y =0Vậy đồ thị của hàm số y = x+2 là :§ 1. HÀM SỐ2-1xyO1Cho hàm số :Khi x = 0 thì y = 0Khi x = 1 thì y = 2Khi x = -1 thì y = 2Vậy đồ thị HS Củng cốCho hàm số : .Hãy chọn đúng - sai trong các trường hợp sau :Điểm (1;2) thuộc đồ thị hàm số.Điểm (-1;2) thuộc đồ thị hàm số.Điểm (0;0) thuộc đồ thị hàm số.Điểm (3;10) thuộc đồ thị hàm số.ĐÚNGĐÚNGSAISAIDẶN DỊ1/-Xem lại phần lý thuyết vừa học.2/-Làm các bài tập số 1,2 và 3 của SGK.3/-Xem trước phần II và III của bài “hàm số” .Hết tiết 1KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1 : Tìm tập xác định của các hàm số Trả lời :Để HS xác định thì :KIỂM TRA BÀI CŨTrả lời :Câu 2 : Cho hs a)Tìm tập xác định của hàm số.b) Tìm giá trị của hs tại x= - 2, x=0 ‘ x =2a)Tập xác định của hàm số D = R.b) § 1. HÀM SỐI.ÔN TẬPII.SỰ BIẾN THIÊN1.Ôn tậpVD: Cho hàm số .Ta xét trên (0;+ ), khi x tăng thì y cũng tăng theo nên ta nói hs đồng biến trên (0;+ ) Ta xét trên (-;0) , khi x tăng thì y lại giảm nên ta nói hs nghịch biến trên (-;0) Đồ thị “đi lên”Đồ thị hs y=x2Đồ thị “đi xuống”§ 1. HÀM SỐ§ 1. HÀM SỐĐịnh nghĩa: cho hsố y = f(x) , xác định trên (a,b). * Hàm số y = f(x) là đồng biến (tăng) trên (a,b) nếu  (a,b) ta có: * Hàm số y = f(x) là nghịch biến (giảm) trên (a,b) nếu  (a,b) ta có: I.ÔN TẬPII.SỰ BIẾN THIÊN1.Ôn tậpVD: Hãy lập bảng biến thiên của hs y = x2X-  0 + y +  0§ 1. HÀM SỐI.ÔN TẬPII.SỰ BIẾN THIÊN1.Ôn tập2. Sự biến thiên§ 1. HÀM SỐI.ÔN TẬPII.SỰ BIẾN THIÊNIII. TÍNH CHẴN LẺĐN: Hàm số y = f(x) có tập xác định D được gọi là hs chẵn nếu : ĐN: Hàm số y = f(x) có tập xác định D được gọi là hs lẻ nếu :Đồ thị hs chẵnĐồ thị hs lẻ§ 1. HÀM SỐ*Đồ thị của hs chẵn đối xứng nhau qua trục trung.*Đồ thị của hs lẻ đối xứng nhau qua gốc tọa độ.Hs lẻHs chẵnHs không chẵn không lẻ§ 1. HÀM SỐHãy xét tính chẵn lẻ của: a). y = 3x b). c). y = x + 4DẶN DỊ1/-Xem lại phần lý thuyết vừa học.2/-Làm các bài tập số 1,2,3 và 4 của SGK.HOA BẰNG LĂNG

File đính kèm:

  • pptham so CB.ppt