Bài giảng môn Địa lý - Tiết 14 - Bài 12: Tác động của nội lực, ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất

Địa hình bề mặt trái đất rất đa dạng.Trên các lục địa hay ở đáy đại dương cũng có nơi cao, nơi thấp,có nơi bằng phẳng, nơi ghồ ghề.Nơi cao nhất trên thế giới lên đến gần 9.000m, còn nơi sâu nhất ở đáy đại dương cũng xuống tới hơn 11.000m.Nguyên nhân của sự khác biệt đó là do tác động của hai lực đối nghịch nhau: nội lực và ngoại lực

 

ppt19 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 823 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Địa lý - Tiết 14 - Bài 12: Tác động của nội lực, ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS HIM LAM – TP ĐIỆN BIÊN PHỦ2/4/20171copyright 2006 Free template from brainybetty.com ALL RIGHTS RESERVED.Địa hình bề mặt trái đất rất đa dạng.Trên các lục địa hay ở đáy đại dương cũng có nơi cao, nơi thấp,có nơi bằng phẳng, nơi ghồ ghề.Nơi cao nhất trên thế giới lên đến gần 9.000m, còn nơi sâu nhất ở đáy đại dương cũng xuống tới hơn 11.000m.Nguyên nhân của sự khác biệt đó là do tác động của hai lực đối nghịch nhau: nội lực và ngoại lựcTiết 14Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC, NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 2/4/20172copyright 2006 Free template from brainybetty.com ALL RIGHTS RESERVED.* Cặp bàn (5’): Dựa thông tin mục 1 sgk/38 + HìnhNội lực là gì?Nội lực đã tác động như thế nào tới địa hình bề mặt Trái Đất? Tiết 14 - Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC, NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH TNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1) Tác động của nội lực và ngoại lực:a) Nội lực:- Nội lực: Là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.Tác động: + Nén ép vào các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tuợng núi lửa, động đất.=> Làm bề mặt Trái Đất gồ ghề hơn.2/4/20173copyright 2006 Free template from brainybetty.com ALL RIGHTS RESERVED.* Cặp bàn (5’): Dựa thông tin mục 1 sgk/38 + Hình Ngoại lực là gì?Ngoại lực đã tác động như thế nào tới địa hình bề mặt Trái Đất? Tiết 14 - Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC, NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH TNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1) Tác động của nội lực và ngoại lực:a) Nội lực:b) Ngoại lực: - Ngoại lực: Là những lực sinh ra ở bên ngoài trên bề mặt Trái Đất.Ngoại lực có 2 quá trình: quá trình phong hóa các lọai đá và quá trình xâm thực (do nước chảy, do gió,)=> Làm cho bề mặt Trái Đất trở nên thấp dần và̀ bằng phẳng hơnKL: Nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau.Chúng xảy ra đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt trái đất .Qua kết quả tìm được hãy giải thích: Tại sao nói nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau?2/4/20174copyright 2006 Free template from brainybetty.com ALL RIGHTS RESERVED.2/4/20175copyright 2006 Free template from brainybetty.com ALL RIGHTS RESERVED.Động Thiên Cung – Vịnh Hạ Long2/4/20176copyright 2006 Free template from brainybetty.com ALL RIGHTS RESERVED.Hang Sửng Sốt – Vịnh Hạ Long2/4/20177copyright 2006 Free template from brainybetty.com ALL RIGHTS RESERVED.Hồ thủy điện Trị An trên sông Đồng NaiMột góc thành phố Đà NẵngĐường mới mởCá nhân: (5’)1) Qua các hình ảnh + Sự hiểu biết hãy lấy 1số ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình trên bề mặt trái Đất?2/4/20178copyright 2006 Free template from brainybetty.com ALL RIGHTS RESERVED. Các cồn cát di động do tác động của gió. Các hang động trong vùng núi đá vôi do tác động của nước mưa. Các hệ thống đê điều kênh rạch, đường xá, hồ đập nhân tạo, ... do tác động của con ngườia) Nội lực:1) Tác động của nội lực và ngoại lực:Tiết 14 - Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC, NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT b) Ngoại lực: Ví dụ: Một số tác động của ngoại lực đến việc hình thành địa hình bề mặt trái Đất2/4/20179copyright 2006 Free template from brainybetty.com ALL RIGHTS RESERVED.2/4/201710copyright 2006 Free template from brainybetty.com ALL RIGHTS RESERVED.2/4/201711copyright 2006 Free template from brainybetty.com ALL RIGHTS RESERVED.2/4/201712copyright 2006 Free template from brainybetty.com ALL RIGHTS RESERVED.1) Núi lửa được hình thành ở những nơi như thế nào? Cấu tạo?2) Hãy phân biệt núi lửa tắt và núi lửa hoạt động? Ảnh hưởng của chúng tới đời sống trên Trái Đất?2) Núi lửa và động đất* Nhóm: HS quan sát các hình ảnh trên + H31, H32 và thông tin sgk/39. Cho biết:Tiết 14 - Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC, NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT - a) Núi lửa: - Ở những vỏ trái đất bị rạn nứt, vật chất nóng chảy ở dưới sâu (măcma) phun trào ra ngoài mặt đất, tạo thành núi lửa.- Cấu tạo núi lửa: H31 sgk/39 Có 2 loại núi lửa:+ Núi lửa hoạt động:Đang phun hoặc mới phun mắc ma => Gây tác hại lớn cho sự sống. + Núi lửa tắt: Ngừng phun mắc ma từ lâu => Là vùng dân cư đông đúc, nông nghiệp trù phú2/4/201713copyright 2006 Free template from brainybetty.com ALL RIGHTS RESERVED.2/4/201714copyright 2006 Free template from brainybetty.com ALL RIGHTS RESERVED.2/4/201715copyright 2006 Free template from brainybetty.com ALL RIGHTS RESERVED.2) Núi lửa và động đất* Nhóm: HS quan sát các hình ảnh trên + H33 và thông tin sgk/40.Hãy cho biết:Tiết 14 - Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC, NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Động đất là hiện tượng xảy ra như thế nào? Ảnh hưởng gì tới sự sống của con người trên Trái Đất? 2) Nêu những biện pháp để hạn chế tác hại do động đất gây ra?- a) Núi lửa: b) Động đất: Động đất: Là hiện tượng tự nhiên xảy ra đột ngột ở dưới sâu, trong lòng đất, làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển. Những trận động đất lớn gây nhiều thiệt hại về vật chất và cả sự sống của con người- Con người lập các trạm dự báo động đất,di dân ra khỏi vùng nguy hiểm, xây nhà chịu chấn động lớn.2/4/201716copyright 2006 Free template from brainybetty.com ALL RIGHTS RESERVED.* MỞ RỘNG: Trên thế giới có rất nhiều núi lửa. Hiện nay có khoảng trên 500 núi lửa hoạt động. Ngoài ra còn vô số núi lửa đã tắt không còn phun trào dung nham, nhưng vẫn còn các suối nước nóng hoặc các mạch phun nước nóng hoạt động. Đôi khi những núi lửa tắt có thể hoạt động trở lại. Vùng ven bờ lục địa quanh Thái Bình Dương có gần 300 núi lửa còn hoạt động vì vậy người ta gọi vùng này là “Vành đai núi lửa TBD”. Để đo sức mạnh của động đất người ta dùng một thang chuẩn có 9 bậc gọi là thang Richte. Cho đến nay, chưa có trận động đất nào mạnh đến bậc 9. Nơi có nhiều động đất nhất là Nhật Bản,Phi-líp-pin, In-đô-nê-xi-a và vành đai Âu – Á.Tiết 14 - Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC, NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 2/4/201717copyright 2006 Free template from brainybetty.com ALL RIGHTS RESERVED.ĐÁNH GIÁ:Tại sao người ta lại nói: Nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau?2) Núi lửa đã gây nhiều tác hại cho con người, nhưng tại sao xung quanh núi lửa tắt vẫn có dân cư sinh sống?3) Con người đã có những biện pháp gì để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra?Nội lựcNgoại lựcSinh ra ở trong lòng Trái ĐấtSinh ra ở bên ngoài bề mặt Trái Đất Làm cho bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề, tạo núi hoặc đứt gãy sâu.Làm cho địa hình bề mặt Trái Đất thấp dần, bằng phẳng hơn.2/4/201718copyright 2006 Free template from brainybetty.com ALL RIGHTS RESERVED.HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Học phần kết luận sgk/40 Trả lời câu hỏi và bài tập sgk/41 Đọc bài đọc thêm sgk/41. Làm bài 12 tập bản đồ thực hành. Nghiên cứu tiếp bài 13 sgk/42: Địa hình bề mặt trái đất tiếp.2/4/201719copyright 2006 Free template from brainybetty.com ALL RIGHTS RESERVED.

File đính kèm:

  • ppttac dong cua noi luc va ngoai luc.ppt
Giáo án liên quan