Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 9 - Tiết 18 - Bài 12: Số thực

HS hiểu được số thực là tên gọi chung cho cả số vô tỉ và số hữu tỉ.

- HS hiểu được biểu diễn số thập phân của số thực, hiểu dược ý nghĩa của trục số thực.

- HS thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q, R.

*HSKT: - Biết được số thực là tên gọi chung cho cả số vô tỉ và số hữu tỉ;

 - Hiểu được biểu diễn số thập phân của số thực, hiểu được ý nghĩa của trục số thực.

II - CHUẨN BỊ :

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 706 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 9 - Tiết 18 - Bài 12: Số thực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 Ngày soạn: 07.10.2012 Tiết 18 §12. SỐ THỰC Ngày giảng: 18.10.2012 I - MỤC TIÊU : - HS hiểu được số thực là tên gọi chung cho cả số vô tỉ và số hữu tỉ. - HS hiểu được biểu diễn số thập phân của số thực, hiểu dược ý nghĩa của trục số thực. - HS thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q, R. *HSKT: - Biết được số thực là tên gọi chung cho cả số vô tỉ và số hữu tỉ; - Hiểu được biểu diễn số thập phân của số thực, hiểu được ý nghĩa của trục số thực. II - CHUẨN BỊ : GV: sgk, thước chia khoảng, compa, HS: sgk, compa, thước kẻ có chia khoảng, máy tính bỏ túi. III - TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ - HS1: Số hữu tỉ là gì? Số vô tỉ là gì? Nêu quan hệ giữa số hữu tỉ, số vô tỉ với số thập phân. -HS2: Định nghĩa căn bậc hai của số a 0. Áp dụng, tính: 2 HS trả bài HS tính được: HS còn lại làm nháp. nhận xét, 1. Số thực - Giới thiệu số thực như SGK và gọi HS cho ví dụ: - Tập hợp số thực kí hiệu là R. Vậy tập hợp các số đã học: tập N; tập Z, tập Q, tập I đều là tập con của tập R. - Cho học sinh làm ?1 - Khi so sánh hai số hữu tĩ và y thì có thể xảy ra những trường hợp nào? - Vì số thực nào cũng được viết dưới dạng số thập phân (hữu hạn hoặc vô hạn) nên ta có thể so sánh hai số thực tương tự như so sánh hai số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân. - Cho HS làm ví dụ. - Giới thiệu: Với a, b là hai số thực dương, ta có: Nếu a > b thì HS cho ví dụ vê các số thực: là các số thực. N Ì Z Ì Q Ì R I Ì R HS trả lời x = y, hoặc x y. HS thực hiện: So sánh: VD: a. 0,3192....... < 0,32(5) b. 1,24598 .... > 1,24596. a. 2,(35) ........ < 2,369121518... b. Với a, b là hai số thực dương, ta có: Nếu a > b thì 2. Trục số thực - Hướng dẫn HS biểu diễn lên trục số. - Giới thiệu trục số thực như SGK và giới thiệu chú ý như sách giáo khoa. HS quan sát và thực hiện ú ú ú ú ú | -2 -1 0 1 2 HS chú ý và ghi nhớ sgk Củng cố - Yêu cầu học sinh làm bài tập: Bài 1(87/44SGK): - YC hs lần lượt điền vào ô trống? - Nhận xét, kết luận. Bài 2(Bài 88/44 SGK): - YC hs trả lời bằng bảng con. - Nhận xét, kết luận. - Vì sao nói trục số là trục số thực? Bài 3(Bài 89/45sgk): - YC hs đọc đề? - YC hs hđ cá nhân và trả lời - Nhận xét, kết luận. - HS thực hiện: Bài 87/44 SGK: 3ÎQ; 3ÎR; 3ÏI; -2,53 ÎQ 0,2(35)ÏI; NÌZ; IÌR. - Nhận xét, Bài 88/44 SGK: a. Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ. b. Nếu b là số vô tỉ thì b được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. - Nhận xét, HS trả lời Bài 89/45sgk: HS hđ cá nhân a, c đúng b, sai vì số vô tỉ cũng không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm HS khác nhận xét, Hướng dẫn học ở nhà - Nắm vững số thực gồm số hữu tỉ, số vô tỉ. So sánh 2 số thực. - Bài tập: 90-95/45 SGK. - Chuẩn bị máy tính Casio fx500MS hoặc máy tính khác có chức năng tương đương để tiết sau thực hành giải toán trên máy tính casio. - Ôn lại bài 10,11,12. - Ôn lại cách ghi p/số, hỗn số, số thập phân trên máy tính. - Dùng máy tính để tính bài 90,93,95/45sgk - Chuẩn bị bảng con, phấn. IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiết 18.doc
Giáo án liên quan