Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 20 - Tiết 42 - Bài 1: Thu thập số liệu thống kê, tần số

Mục tiêu:

- Hiểu làm quen với các bảng về thu thập số liệu thống kê khi điều tra, biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra.

-Biết các kí hiệu đối với một giá trị dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập qua điều tra.

- HS biết được tính khoa học và thực tiễn.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 20 - Tiết 42 - Bài 1: Thu thập số liệu thống kê, tần số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Ngày soạn: 04.01.2009 Tiết 42 Ngày giảng: 08.01.2009 §1. THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ(tt) I. Mục tiêu: - Hiểu làm quen với các bảng về thu thập số liệu thống kê khi điều tra, biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra. -Biết các kí hiệu đối với một giá trị dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập qua điều tra. - HS biết được tính khoa học và thực tiễn. II. Chuẩn bị: GV: sgk, Bphụ(?5), Bp2(?6), Bp3(?7), Bp4(Bt4/9), tranh thống kê, thước thẳng. ghi đề bài tập. HS:sgk, thước thẳng, Bảng số liệu điểm bài thi môn Toán học kỳ I. III. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra: - Treo tranh thống kê năng suất lúa năm 1990 và yc HS cho biết: a) Dấu hiệu ở đây là gì ? b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ? - NX, KL, ghi điểm. - 1 HS trả bài HS khác NX,... Tần số của mỗi giá trị - GV cho HS trả lời câu hỏi 5, 6 - Vậy tần số của giá trị là gì ? - Sau đó cho HS đọc chú ý. - Lưu ý cho HS các kí hiệu. - YC HS vận dụng làm bài tập ?7 (3’) - NX, KL. - YC HS đọc phần ghi nhớ sgk. - Giới thiệu chú ý. -HS trả lời. - Số lần xuất hiện của một giỏ trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó. Ví dụ ở bảng 1: Số 30 xuất hiện 8 lần, ta nói tần số của số 30 là 8. Các kí hiệu: X: dấu hiệu và x: giá trị của dấu hiệu. N: Số g/trị của d/hiệu và n: t/số của giá trị. - HS hđ cá nhân và trả lời. Trong bảng 1 có 4 giá trị khác nhau Bảng t/số: x 28 30 35 50 n 2 8 7 3 N = 20 HS khác nx, ... Ghi nhớ: (sgk) Chú ý: (sgk) Luyện tập - Củng cố - Yc HS trả lời câu c) bài 2/7 sgk ? - NX, KL. - Vận dụng là bài tập 4/9sgk.(bp3) + Hãy hđ nhóm nhỏ hoàn thành(4’) + Đại diện nhóm trình bày. + Nhóm khác nhận xét. - NX, KL. Bài 2/7sgk: c) Tần số của các giá trị trên lần lượt là: 1, 3, 3, 2, 1. Bài 4/9sgk: a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là khối lượng chè tròng từng hộp. Số các giá trị của dấu hiệu là 30. b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 5. c) Bảng tần số: x 98 99 100 101 102 n 3 4 11 4 3 N = 30 - Nhóm khác nx, ... Hướng dẫn về nhà: - Học kĩ các khái niệm trong bài. - Làm các bài tập 3/9 SGK. - Trả lưòi các câu hỏi tương tự như bài tập 4 cho số liệu thống kê điểm bài thi môn Toán học kỳ I. - Chuẩn bị bài “Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu”. + Cách lập bảng như thế nào ? + Những điều gì cần lưư ý khi lập bảng ? Chuẩn bị thước kẻ, Bảng số liệu thống kê điểm bài thi môn Văn học kỳ I. IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiết 42.doc
Giáo án liên quan