Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Năm học 2010 - 2011 - Tiết: 58: Cộng trừ đa thức

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: HS biết cộng trừ đa thức.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” hoặc dấu “-”, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức.

3. Thái độ: Tư duy lô gic

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập, vẽ hình trang 36 SGK.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 653 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Năm học 2010 - 2011 - Tiết: 58: Cộng trừ đa thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: Ngày soạn: //2011 Tiết: 58 Ngày dạy: //2011 - Lớp: ... CỘNG TRỪ ĐA THỨC I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS biết cộng trừ đa thức. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” hoặc dấu “-”, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức. 3. Thái độ: Tư duy lô gic II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập, vẽ hình trang 36 SGK. 2. Học sinh: n/c trước bài. III. Phương pháp: nêu và giaỉ quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài củ: Thế nào là đa thức ? Cho ví dụ. 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: Để cộng trừ đa thức ta làm thế nào? b. Triển khai bài: Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học *HĐ1: -Cho hai đa thức M = 5x2y + 5x -3 N = xyz -4x2y + 5x - Tính M + N Yêu cầu HS tự nghiên cứu cách là của SGK sau đó gọi 2 HS lên bảng trình bày. -Yêu cầu giải thích các bước làm của mình. -Yêu cầu 1 HS lên bảng làm. -Hỏi có còn hạng tử nào đồng dạng nữa không? -Yêu cầu làm ?1 . HĐ2: -Cho 2 đa thức: P và Q -Hướng dẫn cách viết phép trừ như SGK -Hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức M và bậc của mỗi hạng tử. -Yêu cầu HS làm tiếp bỏ ngoặc và tiến hành cộng trừ các đơn thức đồng dạng với nhau. -Ta nói 7 là bậc của đa thức M. -Vậy bậc của đa thức là gì? -Cho HS nhắc lại. -Cho làm BT 31/40 SGK theo nhóm. -Cho đại diện nhóm nêu kết quả. -Cho HS đọc phần chú ý trong SGK trang 38. 1.Cộng hai đa thức: M + N = (5x2y +5x–3) + (xyz -4x2y+5x- = 5x2y +5x –3 + xyz -4x2y + 5x - = (5x2y - 4x2y) + (5x + 5x) + xyz + (-3 - ) = x2y + 10x + xyz - 3 Các bước: +Bỏ dấu ngoặc +áp dụng t/c giao hoán và kết hợp của phép cộng. 2.Trừ hai đa thức: -VD: P = 5x2y – 4xy2 + 5x -3 Q = xyz -4x2y + xy2 + 5x - P – Q = (5x2y – 4xy2 + 5x -3) – (xyz -4x2y + xy2 + 5x - ) = 5x2y – 4xy2+5x -3 –xyz + 4x2y - xy2 -5x + = 9x2y – 5xy2 - xyz -2 BT 31/40 SGK: Kết quả : M + N = 4xyz + 2x2 – y + 2 M – N = 2xyz + 10xy – 8x2 + y –4 N – M = -2xyz – 10xy + 8x2 – y + 4 4. Củng cố: -Yêu cầu 2 Hs lên bảng làm bài 29 SGK tr.40 -2 Hs làm trên bảng 2 ý a và b, cả lớp làm ra vở sau đó nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -Cho Hs đọc bài 32 SGK tr.40 -Muốn tìm P ta làm thế nào? -P là hiệu của hai đa thức (x2 – y2 + 3y2 – 1) và (x2 – 2y2) -Yêu cầu Hs lên bảng trình bày. 5.Dặn dò: -Cần nắm vững các kiến thức cơ bản của bài. -BTVN: số 32 (b), 33/40 SGK. 29, 30/13 SBT. -Ôn lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ. -Ôn lại các tính chất của phép cộng các số hữu tỉ. V. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docds7.t58.doc