Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Tiết 31: Bài tập phép thử và biến cố

1.Phép thử là một thí nghiệm, một phép đo hay một sự quan sát một hiện tượng nào đó mà ta không đoán trước được kết quả của nó nhưng ta biết được tập hợp các kết quả của nó.

2.Không gian mẫu (Ω) là tập hợp các kết quả xảy ra của một phép thử.

3.Biến cố là một tập con của không gian mẫu

A:“Con súc sắc xuất hiện mặt chẵn chấm”

B:“Đồng tiền xuất hiện mặt ngửa”

C:“Mũi tên không trúng đích”

 

ppt11 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 410 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Tiết 31: Bài tập phép thử và biến cố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 31: BÀI TẬP PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐBÀI CŨ:Nêu định nghĩa phép thử, không gian mẫu, biến cố và cho ví dụ?1.Phép thử là một thí nghiệm, một phép đo hay một sự quan sát một hiện tượng nào đómà ta không đoán trước được kết quả của nó nhưng ta biết được tập hợp các kết quả của nó.2.Không gian mẫu (Ω) là tập hợp các kết quả xảy ra của một phép thử. Ω = {1;2;3;4;5;6}Ω = {N;S}Ω = {T;K}3.Biến cố là một tập con của không gian mẫuA:“Con súc sắc xuất hiện mặt chẵn chấm”A={2;4;6}B:“Đồng tiền xuất hiện mặt ngửa”B={N}C:“Mũi tên không trúng đích”C={K}TIẾT 31: BÀI TẬP PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐBài tập 1: Gieo một con súc sắc hai lần a) Mô tả không gian mẫu. b) Phát biểu các biến cố sau dưới dạng mệnh đề. A={(6,1);(6,2);(6,3);(6,4);(6,5);(6,6)} B={(2,6);(6,2);(3,5);(5,3);(4,4)} C={(1,1);(2,2);(3,3);(4,4);(5,5);(6,6)}(1,1)(1,2)(1,3)(1,4)(1,5)(1,6)(2,1)(2,2)(2,3)(2,4)(2,5)(2,6)(3,1)(3,2)(3,3)(3,4)(3,5)(3,6)(4,1)(4,2)(4,3)(4,4)(4,5)(4,6)(5,1)(5,2)(5,3)(5,4)(5,5)(5,6)(6,1)(6,2)(6,3)(6,4)(6,5)(6,6)A={ ( 6 , 1 ) ; ( 6 , 2) ; ( 6 , 3 ) ; ( 6 , 4 ) ; ( 6 , 5 ) ; ( 6 , 6 ) }B = { ( 2 , 6 ) ; ( 6 , 2 ) ; ( 3 , 5 ) ; ( 5 , 3 ) ; ( 4 , 4 ) }2+6=86+2=83+5=85+3=84+4=8C = { ( 1 , 1 ) ; ( 2 , 2 ) ; ( 3 , 3 ) ; ( 4 , 4 ) ; ( 5 , 5 ) ; ( 6 , 6 ) }HOẠT ĐỘNG NHÓMNHÓM: 1 và 2NHÓM: 3 và 4Bài tập 2: Gieo một đồng xu 3 lần liên tiếpa) Mô tả không gian mẫu.b) Xác định các biến cố:A:“Lần đầu xuất hiện mặt sấp”B:“Mặt sấp sảy ra đúng một lần”C:“Mặt ngửa sảy ra ít nhất một lần”Bài tập 3: Một hộp chứa 4 cái thẻ đánh số 1,2,3,4. Lấy ngẫu nhiên hai thẻ.a) Mô tả không gian mẫu.b) Phát biểu bằng mệnh đề các biến cố sau:A = { ( 1 , 3 ) ; ( 2 , 4 ) }B = { (1,2) ; (1,4) ; (2,3) ; (2,4) ; (3,4) }Bài giảiBài giảia) Ω={SSS,SSN,SNS,NSS,SNN,NSN, NNS,NNN}b) A={SSS,SSN,SNS,SNN}B={SNN,NSN,NNS}C={SSN,SNS,NSS,SNN,NSN,NNS,NNN}a) Ω={(1,2);(1,3);(1,4);(2,3);(2,4);(3,4)}b) A:“Tổng số trên các thẻ là số chẵn”B:“Tích số trên các thẻ là số chẵn”Giả sử A và B là hai biến cố liên quan đến một phép thử có không gian mẫu Ω. Khi đó ta có các phép toán1. Biến cố Ā = Ω \ A được gọi là biến cố đối của biến cố ABiến cố Ā xảy ra khi và chỉ khi biến cố A không thể xảy ra2. Tập A  B được gọi là hợp của hai biến cố A và BBiến cố A  B xảy ra khi và chỉ khi biến cố A xảy ra hoặc biến cố B xảy ra.3. Tập A  B được gọi là giao của hai biến cố A và BBiến cố A  B (hay A.B) xảy ra khi và chỉ khi cả hai biến cố A và B đều xảy ra4. Nếu A  B =  thì ta nói A và B xung khắcA và B sung khắc khi và chỉ khi chúng không cùng xảy ra.NHẮC LẠI CÁC PHÉP TOÁN CỦA BIẾN CỐBài tập 4: Hai xạ thủ cùng bắn vào bia. Ký hiệu là biến cố: “Người thứ k bắn trúng”, k = 1,2a) Hãy biểu diễn các biến cố sau đây qua các biến cố A: “Không ai bắn trúng” B: “Cả hai đều bắn trúng” C: “Có ít nhất một người bắn trúng” D: “Có đúng một người bắn trúng” b) Chứng tỏ rằng ; B và D sung khắc TIẾT 31: BÀI TẬP PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐNgười thứ 1Người thứ 2Vậy em hãy cho biết không gian mẫu của phép thử trên?Các biến cố là các tập con nào? Bài tập 4: Hai xạ thủ cùng bắn vào bia. Ký hiệu là biến cố: “Người thứ k bắn trúng”, k = 1,2a) Hãy biểu diễn các biến cố sau đây qua các biến cố A: “Không ai bắn trúng” B: “Cả hai đều bắn trúng” C: “Có ít nhất một người bắn trúng” D: “Có đúng một người bắn trúng” b) Chứng tỏ rằng ; B và D sung khắc TIẾT 31: BÀI TẬP PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐNhóm 1 và 2: Biễu diễn biến cố C qua các biến cố và chứng tỏ Nhóm 3 và 4: Biễu diễn biến cố D qua các biến cố và chứng tỏ B và D sung khắc.CỦNG CỐBài tập 5: Gieo một đồng tiền liên tiếp cho đến khi xuất hiện mặt sấp hoặc cả 4 lần ngửa thì dừng lại. a) Mô tả không gian mẫu. b) Xác định các biến cố sau: A: “Số lần gieo không vượt quá ba” B: “số lần gieo là bốn” c) Nêu mối quan hệ của hai biến cố A và BCỦNG CỐBài tập 5: Gieo một đồng tiền liên tiếp cho đến khi xuất hiện mặt sấp hoặc cả 4 lần ngửa thì dừng lại. a) Mô tả không gian mẫu. c) Nêu mối quan hệ của hai biến cố A và BΩ = { S,NS, NNS, NNNS, NNNN }b) Xác định các biến cố sau:A: “Số lần gieo không vượt quá ba”A = { S,NS, NNS }B: “số lần gieo là bốn” B = { NNNS,NNNN }A và B vừa là hai biến cố đối nhau vừa là hai biến cố sung khắc

File đính kèm:

  • pptBai tap phep thu va bien co CB.ppt
Giáo án liên quan