Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Luyện tập khoảng cách

1. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng,

một đường thẳng

2. Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng

 song song, giữa hai mặt phẳng song song

3. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 793 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Luyện tập khoảng cách, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬPKhoảng cáchI. TÓM TẮT LÝ THUYẾT1. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng, một đường thẳng2. Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, giữa hai mặt phẳng song song3. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau Khoảng cách từ một điểm M đến mặt phẳng (P) (hoặc đến đường thẳng ) là khoảng cách giữa hai điểm M và H, trong đó Hlà hình chiếu của M trên mặt phẳng (P) (hoặc trên đường thẳng ).. MH. MHPĐịnh nghĩa 1 Khoảng cách giữa đường thẳng a và mặt phẳng (P) song song với a là khoảng cách từ một điểm nào đó của a đến mặt phẳng (P). A’ A P Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song là khoảng cách từ một điểm bất kì của mặt phẳng này đến mặt phẳng kia. a P Q. A A’Định nghĩa 2 Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau là độ dài đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng đó.Định nghĩa 3Tính chất 1) Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa một trong hai đường thẳng đó và mặt phẳng song song với nó. 2) Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song lần lượt chứa hai đường thẳng đó. P a b P Q a bII. CÁC DẠNG BÀI TẬP1. Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng m Phương pháp Trường hợp 1: (M và m cùng thuộc một mặt phẳng). MHm- Kẻ tại H.- Ta có: MH=d(M; m). Trường hợp 2: (M và m không cùng thuộc một mặt phẳng). MmH- Dựng (P) qua M sao cho tại H. P- Ta có: MH=d(M; m). Tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P) Phương pháp- Dựng với và MH là khoảng cách cần tìm.Ví dụ 1: Cho hình lập phương ABCDA’B’C’D’ cạnh a. a) Tính khoảng cách giữa điểm A và đường thẳng BC.Giải:D’A’B’C’ADCB b) Tính khoảng cách giữa điểm A và mặt phẳng (A’BD) .Hình 1a) Ta có: nên:d(A; BC)=AB=a.M b) (Tìm hình chiếu của A trên(A’BD))Ta có: O là tâm của hình vuông ABCDOKẻ . Mặt khác (Vì chứa AM)Nên: hay AM=d(A; (A’BD)). Tính được: 2. Tính khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, giữa hai mặt phẳng song song Phương pháp Sử dụng định nghĩa 2Ví dụ 2: Cho hình lập phương ABCDA’B’C’D’ cạnh a.. a) Tính khoảng cách giữa đường thẳng AD và mặt phẳng (BCC’B’).. b) Tính khoảng cách giữa mặt phẳng (ABB’A’) và mặt phẳng(CDD’C’)..Giải:D’A’B’C’ADCBa) Ta có: Vậy: AB=d(AD; (BCC’B’))=a. b) Tương tự ta có: Vậy: AD=d((ABB’A’); (CDD’C’))=a. 3. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau a và b Phương pháp a) Trường hợp 1: ( ) P B A b a Dựng (P) chứa a và vuông góc với b tại B.- Trong (P) dựng .- Ta có: AB=d(a; b). b) Trường hợp 2: ( a và b không vuông góc với nhau)Tùy vào từng trường hợp cụ thể ta áp dụng một trong hai cách sau:Cách 1: - Ta dựng mặt phẳng (P) chứa a và song song với b. - Lấy một điểm M tùy ý trên b dựng MM’ vuông góc với (P) tại M’. - Lấy M’ dựng b’ song song với b cắt a tại A. - Từ A dựng AB song song với MM’ cắt b tại B. Độ dài AB chính là khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau a và b. b’ P a A M’ M B bCách 2: - Ta dựng mặt phẳng (P) vuông góc với a tại O, (P) cắt b tại I. - Dựng hình chiếu vuông góc của b là b’ trên (P). - Trong mặt phẳng (P), vẽ OH vuông góc b’, H thuộc b’. - Từ H dựng đường thẳng song song với a cắt b tại B. - Từ B dựng đường thẳng song song với OH cắt a tại A. Độ dài AB chính là khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau a và b. P a b A B b’ I O HVí dụ 3: Cho hình lập phương ABCDA’B’C’D’ cạnh a. Tính khoảng cách giữa đường thẳng AB và đường thẳng C’C.D’A’B’C’ADCBGiải:a) Ta có: Vậy: BC là đoạn vuông góc chung của AB và C’C hay BC=d(AB; C’C)=a. Chân thành cảm ơn thầy cô và các em học sinh!Người soạn: Nguyễn Mai Hạnh

File đính kèm:

  • pptLuyen tapKhoang cach.ppt