Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Bài 5: Các quy tắc tính xác suất (Tiếp theo)

Cho hai biến cố A và B. Biến cố “A hoặc B xảy ra”, Kí hiệu là AB , được gọi là hợp của hai biến cố A và B.

VD1: Chọn ngẩu nhiên một học sinh trường em .

Gọi A là biến cố “Bạn đó là học sinh giỏi Toán”

 B là biến cố “Bạn đó là học sinh giỏi Văn”

 C là biến cố “Bạn đó là học sinh giỏi Toán hoặc giỏi Văn”

Hỏi: Biến cố C xảy ra khi nào? ( liên hệ gì với sự xảy ra của A, B)

Trả lời: C xảy ra khi A hoặc B xảy ra . Khi đó ta nói C là hợp của biến cố A và B.

 

ppt2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 378 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Bài 5: Các quy tắc tính xác suất (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 5: CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT 1. Quy tắc cộng xác suất Biến cố hợp:VD1: Chọn ngẩu nhiên một học sinh trường em . Gọi A là biến cố “Bạn đó là học sinh giỏi Toán” B là biến cố “Bạn đó là học sinh giỏi Văn” C là biến cố “Bạn đó là học sinh giỏi Toán hoặc giỏi Văn”Hỏi: Biến cố C xảy ra khi nào? ( liên hệ gì với sự xảy ra của A, B)Trả lời: C xảy ra khi A hoặc B xảy ra . Khi đó ta nói C là hợp của biến cố A và B.Cho hai biến cố A và B. Biến cố “A hoặc B xảy ra”, Kí hiệu là AB , được gọi là hợp của hai biến cố A và B.  AB =A  BVD1: Gieo một đồng tiền hai lần. Gọi A là biến cố “Lần đầu xuất hiện mặt sấp” B là biến cố “Lần thứ 2 mới xuất hiện mặt sấp” Hãy tìm biến cố hợp của A và B ?BÀI 5: CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT Trả lời: “ Mặt sấp xuất hiện ít nhất một lần”.VD2: Một hộp chứa 4 bi trắng và 6 bi đen. Chọn ngẫu nhiên 2 bi. Gọi C “Chọn được hai bi cùng màu”. Hãy tìm 2 biến cố A Và B sao cho Trả lời: A là biến cố “ Chọn được 2 bi trắng”. B là biến cố “ Chọn được 2 bi đen”. Khi đó .Một cách tổng quát ta có: Cho k biến cố Biến cố “ có ít nhất một trong các biến cố xảy ra” Kí hiệu được gọi là hợp của k biến cố đó

File đính kèm:

  • ppta. BC hop.ppt