Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng (Tiếp theo)

1. Mở đầu về hình học không gian

Kí hiệu mặt phẳng:

+ mp(P), mp(Q), mp (α), mp (β) hoặc (P), (Q), (α), (β) .

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 330 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỐI TƯỢNG CƠ BẢN CỦA HÌNH HỌC PHẲNGĐIỂMĐƯỜNG THẲNGAaTam giácĐường trònVéctơHÌNH TRONG MẶT PHẲNGBút chìQuyển sáchĐèn pinHÌNH KHÔNG NẰM TRONG MẶT PHẲNGĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG ĐẠI CƯƠNG VỀ CHƯƠNG IIBài 1Tiết 15§1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG1. Mở đầu về hình học không gianĐỐI TƯỢNG CƠ BẢN CỦA HÌNH HỌC KHÔNG GIANĐIỂMĐƯỜNG THẲNGMẶT PHẲNGMặt phẳngKí hiệu mặt phẳng:+ mp(P), mp(Q), mp (α), mp (β) hoặc (P), (Q), (α), (β) ..Tiết 15§1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG1. Mở đầu về hình học không gianPaAA không thuộc đường thẳng a A thuộc đường thẳng a Tiết 15§1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG1. Mở đầu về hình học không gianAATiết 15§1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG1. Mở đầu về hình học không gian PABCDFEGĐiểm nào thuộc mp(P)? Điểm nào không thuộc mp(P)?Coi mặt bàn là mặt phẳng (P).?Tiết 15§1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG1. Mở đầu về hình học không gianTiết 15§1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG1. Mở đầu về hình học không gian+ Hình biểu diễn của một hình trong không gianTiết 15§1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG1. Mở đầu về hình học không gian+ Hình biểu diễn của một hình trong không gianHình biểu diễn của một hình lập phươngTiết 15§1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG1. Mở đầu về hình học không gian Đường thẳng được biểu diễn bởi đường thẳng. Đoạn thẳng được biểu diễn bởi đoạn thẳng. Hai đường thẳng song song ( hoặc cắt nhau) được biểu diễn bởi hai đường thẳng song song (hoặc cắt nhau). Điểm A thuộc đường thẳng a được biểu diễn bởi một điểm A’ thuộc đường thẳng a’, trong đó a’ biểu diễn cho đường thẳng a.- Dùng nét vẽ liền ( ) để biểu diễn cho những đường trông thấy và dùng nét đứt đoạn (- - -)để biểu diễn cho những đường bị khuất.Quy tắc biểu diễn một hình trong không gianTiết 15§1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG1. Mở đầu về hình học không gian?Vẽ hình biểu diễn một mp(P) và một đường thẳng a xuyên qua nó?Pa+ Hình biểu diễn của một hình trong không gianTiết 15§1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG1. Mở đầu về hình học không gian?Vẽ một số hình biểu diễn hình tứ diện ? Có thể vẽ hình biểu diễn một tứ diện mà không có nét đứt đoạn nào hay không ?BDCABCADBADC+ Hình biểu diễn của một hình trong không gianABCDABCDCủng cố- Mặt phẳng ký hiệu: mp(P), mp(Q), mp(α), mp(β) hoặc (P), (Q), (α), (β)- Điểm A thuộc mp(P), ta ký hiệu- Điểm A không thuộc mp(P), ta ký hiệu- Khi vẽ hình không gian cần chú ý: dùng nét vẽ liền ( ) để biểu diễn cho những đường trông thấy và dùng nét đứt đoạn (- - -) để biểu diễn cho những đường bị khuất.- Nắm chắc quy tắc vẽ hình biểu diễn của một hình trong không gian.- Vẽ một số hình biểu diễn hình hộp chữ nhật.- Đọc trước lý thuyết phần 2.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

File đính kèm:

  • pptdai cuong ve duong thang va mat phang(1).ppt