Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Bài 1: Các hàm số lượng giác (tiết 3)

Kiểm tra bài cũ

3) Về khái niệm hàm số tuần hoàn

Đầu tiên

kích chuột vào đây

Kiểm tra xong

kích chuột vào đây

 

ppt19 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 378 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Bài 1: Các hàm số lượng giác (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁCGiáo viên: Nguyễn Hồng VânTrường :THPT Trần Hưng ĐạoSở Giáo dục và Đào tạo Hải PhòngSoạn xong ngày 20 tháng 6 năm 2008BÀI 1CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC(TIẾT 3)3) Về khái niệm hàm số tuần hoànKiểm tra xongkích chuột vào đâyKiểm tra bài cũĐầu tiênkích chuột vào đâyKhi nào hết câu 4 thì kích vào đâyHàm số y = cosx chẵn y = sinx và y = cosx tuần hoàn chu kì 2y = tanx và y = cotx tuần hoàn chu kì y = sinx và y = cosx có tập xác định D = RCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4Trong bốn hàm số lượng giác đã học chỉ có một hàm số là hàm số chẵn. Đó là hàm số nào? Hàm số y = sinx và hàm số y = cosx đều tuần hoàn chu kì nào ?Hàm số y = tanx và hàm số y = cotx đều tuần hoàn chu kì nào ?Trong bốn hàm số lượng giác có hai hàm số có tập xác định là D = R .Đó là hai hàm số nào?Kiểm tra bài cũKhi nào hết câu 8 thì kích vào đâyCả bốn hàm số lượng giác đều tuần hoàn y = tanx đồng biến trên mỗi khoảng R\(/2)+ky = cotx nghịch biến trên mỗi khoảng D = R \kHàm số y = tanx và y= cotx có tiệm cậnCâu 5Câu 6Câu 7Câu 8Nói rằng hàm số y = tanx luôn đồng biến đúng hay sai?Nói rằng hàm số y = cotx luôn nghịch biến đúng hay sai?Có hai hàm số lượng giác có các đường tiệm cận,Đó là các hàm số nàoCả bốn hàm số lượng giác có một tính chất chung,đó là tính chất nào?Về tóm tătKết thúc tiết 3Chuyển slidexy1-10Đồ thị y = sinx Đây là đồ thị của hàm số lượng giác nào?Câu 9Về tóm tătKết thúc tiết 3Chuyển slidexy1-1Đồ thị y = cosx màu cam. Đây là đồ thị của hàm số lượng giác nào?Câu 10Về tóm tătKết thúc tiết 3Chuyển slidexy0Đồ thị hàm số y = tanxĐây là đồ thị của hàm số lượng giác nào?Câu 11Về tóm tătKết thúc tiết 3Chuyển slideyx0Đồ thị hàm số y = cotxĐây là đồ thị của hàm số lượng giác nào?Câu 12Về tóm tătKết thúc tiết 3Chuyển slideoA’AB’BHMTrục côsinx- xM’= cos(-x) = cosx => hàm số y = cosx là hàm số chẵnHình vẽ này cho biết tính chất nào của hàm số y = cosxCâu 14ồiVề tóm tătKết thúc tiết 3Chuyển slideoA’AB’BMTrục sinx- xM’KK’= sinx= sin(-x)= - sin(-x ) - sinx=> Hàm số y = sinx là hàm số lẻHình vẽ này cho biết tính chất nào của hàm số y = sinxCâu 13Về tóm tătChuyển slideTrục tangKết thúc tiết 3=> Hàm số y = tanx là hàm số lẻoA’AB’BMx- xM’T’T= tanx= tan(-x)= - tan(-x )= - tanxHình vẽ này cho biết tính chất nào của hàm số y = tanxCâu 15Về tóm tătKết thúc tiết 3Chuyển slide=> Hàm số y = cotx là hàm số lẻoA’AB’BMx- xM’CTrục cotangC’= cot x= cot(-x)= -=> cot(-x) = - cotxHình vẽ này cho biết tính chất nào của hàm số y = cotxCâu 16Ghi nhớ:Hàm số y = sinxHàm số y = cosx-Tập xác định: D = R-Tập xác định: D = R-Tập giá trị: [-1;1]-Tập giá trị: [-1;1]-Là hàm số lẻ-Là hàm số chẵn-H/s tuần hoàn chu kì 2-H/s tuần hoàn chu kì 2-Đồng biến trên mỗi khoảng( ) -Nghich biến trên mỗi khoảng( ) -Đồng biến trên mỗi khoảng( ) -Nghich biến trên mỗi khoảng( ) Chuyển slideGhi nhớHàm số y = tanxHàm số y = cotx-TXĐ: D = R\-TXĐ: D = R\ -Tập giá trị: IR-Tập giá trị: IR-Là hàm số lẻ-Là hàm số lẻ-H/s tuần hoàn chu kì -H/s tuần hoàn chu kì -Đồng biến trên mỗi khoảng( ) -Nghịch biến trên mỗi khoảng( k ; +k) Đồ thị nhận mỗi đường thẳngx = làm tiệmMột đường tiệm cận.Đồ thị nhận mỗi đường thẳngx = k , kZ làm tiệm một đường tiệm cận.Kết thúc tiết 33) Về khái niệm hàm số tuần hoànVí dụ:Hàm số y = sinx và hàm số y = cosx tuần hoàn chu kì 2Vì sin ( x + k2) = sinx , kZcos( x + k2) = cosx, kZ số dương nhỏ nhất thỏa mãn là T = 2Hàm số y = tanx và hàm số y = cotx tuần hoàn chu kì T = Vì tan ( x + k) = tanx , kZcot( x + k) = cotx, kZ số dương nhỏ nhất thỏa mãn là T = Chuyển slide3) Về khái niệm hàm số tuần hoànTổng quát:Hàm số y = f(x) xác định trên D được gọi là hàm số tuần hoànnếu có một số T ≠ 0sao cho với mọi x D ta cóx +TD, x -TD và f(x+T) = f(x)Nếu có số dương t nhỏ nhất thỏa mãn các điều kiện trênthì hàm số đó được gọi là một hàm số tuần hoàn với chu kí TCác ví dụ khác xem SGKChuyển slideCAC BIỂN CHỈ DẪN “KẾT THÚC TIẾT 3” HAY “VỀ TÓM TẮT “LÀ TÙY CÁC THẦY CÔ GIÁO LỰA THỜI GIAN ĐỂ CẮT BỚT CÁC BÀI TẬP

File đính kèm:

  • pptBAI 1CAC HAM SO LUONG GIAC TIET 3 11 NANG CAO.ppt