Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 47: Hàm số y = ax2 (Tiếp theo)

- Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được duy nhất một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, và x được gọi là biến số

Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b (a?0)

- Xác định với mọi giá trị của x thuộc R.

 Đồng biến trên R khi a > 0

Nghịch biến trên R khi a < 0

 

ppt21 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 47: Hàm số y = ax2 (Tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THCS TIấN LỤCKiểm tra bài cũ:Nhắc lại khái niệm hàm số ?- Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được duy nhất một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, và x được gọi là biến sốNêu khái niệm và tính chất của hàm số bậc nhất ?Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b (a≠0)- Xác định với mọi giá trị của x thuộc R. Đồng biến trên R khi a > 0Nghịch biến trên R khi a 0)- Khi x nhận các giá trị tăng dần thì giá trị tương ứng của y như thế nào ?- Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y giảm - Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng.Quan sát vào bảng và nhận xétx-3-2-10123y = -2x2-18-8-8-20-2-18Nhận xét tương tự với hàm số y = -2x2Đối với hàm số y=-2x2.(a=-2 0)- Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y giảm - Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng.Đối với hàm số y=-2x2.(a=-2 0 và thì hàm sốkhi x > 0đồng biếnvà.. Khi x 0 thì hàm số nghịch biến khi x 0- Nếu a 0 và đồng biến khi x 0 thì y > 0 với mọi x ≠ 0; x = 0 giá trị của y = 0 là giá trị nhỏ nhất của hàm sốNếu a 0, x m = 4b. Hàm số y = (m-1)x2 đồng biến khi x > 0 nếu m-1 > 0 m > 1Hàm số y = (m-1)x2 đồng biến khi x m < 1Cách đây hơn 400 năm, Ga – li - lê (1564 - 1642) , nhà thiên văn học , nhà triết học người I- ta- li-a đã làm thí nghiệm đo vận tốc vật rơi, Ngày 24-1-1590, ông dùng hai quả cầu bằng chì, quả này nặng gấp 10 lần quả kia và cho rơi cùng một lúc từ đỉnh tháp nghiêng . Kết quả nhiều lần cho thấy hai quả cầu đều chạm đất cùng một lúc . Ông đã chứng minh rằng vận tốc của vật rơi không phụ thuộc vào trọng lượng của nó (nếu không kể đến sức cản của không khí). Quãng đường chuyển động của vật rơi tự do tỉ lệ thuận với bình phương của thời gian. Ga-li-lê đã làm ra kính thiên văn để quan sát bầu trời. Ông chống lại luận thuyết của Ptô- lê- mê cho rằng Trái Đất là trung tâm của vũ trụ và đứng yên, ông ủng hộ quan điểm của Cô- péc-ních coi mặt trời là trung tâm. Trái Đất và các hành tinh khác như: Sao Mộc, Sao Thuỷ , Sao Hoả, Sao Kim...đều quay quanh mặt trời quan điểm này trái với quan điểm của nhà thờ thiên chúa giáo hồi bấy giờ vì lẽ đó ông đã bị toà án của giáo hội xử tội mặc dù bị cưỡng bức phải tuyên bố từ bỏ quan điểm của mình nhưng sau khi toà án tuyên phạt ông vẫn kêu lên rằng: “ Dù sao Trái Đất vẫn quay” .Hàm số y = ax2Tiết 47Nội dung 1. Hàm số y = ax22. Tính chấta. Tập xác địnhb. Tính đồng biếnc. Tính nghịch biếnHướng dẫn về nhà- Nắm chắc khái niệm hàm số y = ax2- Nắm chắc tính chất của hàm số y = ax2- Làm các bài tập 1, 2, 3 (SGK-tr30, 31)

File đính kèm:

  • pptHAM SO Y ax2(1).ppt