Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 20 - Bài 2: Hàm số bậc nhất (Tiết 2)

• Hàm số là gì? Hãy cho một ví dụ về hàm số được cho bởi công thức?

b) Điền vào chỗ(.)

 Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R. Với mọi x1, x2 bất kì thuộc R.

Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) trên R

Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) thì hàm số y = f(x) trên R

 

ppt10 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 653 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 20 - Bài 2: Hàm số bậc nhất (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập thể lớp 9A4 xin kính chào quý thầy côHàm số là gì? Hãy cho một ví dụ về hàm số được cho bởi công thức? b) Điền vào chỗ(...) Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R. Với mọi x1, x2 bất kì thuộc R.Nếu x1 f(x2) thì hàm số y = f(x) trên R Kiểm tra bài cũ:đồng biến nghịch biến Tiết 20: §2. HÀM SỐ BẬC NHẤT 1/ Khái niệm về hàm số bậc nhất2/ Tính chất§2. HÀM SỐ BẬC NHẤT Bài toán: Một xe ô tô chở khách đi từ bến xe phía nam Hà Nội vào Huế với vận tốc trung bình 50km/h. Hỏi sau t giờ xe ô tô đó cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu kilômet? Biết rằng bến xe phía nam cách trung tâm Hà Nội 8km.Trung tâm Hà Nội Bến xe HuếĐiền vào chỗ trống() cho đúng. Sau một giờ ô tô đi được: Sau t giờ ô tô đi được: .- Sau t giờ, ô tô cách trung tâm Hà Nội là: s = 50 (km) 50t (km) 50t + 8 (km) t1234s = 50t + 858108158208Tính giá trị tương ứng của s khi cho t lần lượt lấy các giá trị 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, 4 giờ, Em hãy giải thích tại sao đại lượng s là hàm số của t?Đại lượng s phụ thuộc vào t, ứng với mỗi giá trị của t, chỉ có một giá trị tương ứng của s. Do đó s là hàm số của t.§2. HÀM SỐ BẬC NHẤT 1/ Khái niệm về hàm số bậc nhấtHàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức: y = ax + b, trong đó a, b là các số cho trước và Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? Nếu hàm số bậc nhất hãy chỉ ra hệ số a, b của chúng:a/ y = 1 – 5x; b/ y = -0,5x; c/ y = 0x – 7 d/ y = 2x2 + 3; e/ Các hàm số bậc nhất là:a/ y = 1 – 5x; có hệ số a = -5, b = 1b/ y = -0,5x; có hệ số a = -0,5, b = 0c/có hệ số §2. HÀM SỐ BẬC NHẤT 1/ Khái niệm về hàm số bậc nhấtHàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức: y = ax + b, trong đó a, b là các số cho trước và 2/ Tính chất:Để hiểu tính chất của hàm số bậc nhất ta xét ví dụ sau đây:Xét hàm số y = f(x) = -3x + 1 Hàm số y = f(x) = -3x + 1 xác định với những giá trị nào của x? Vì sao? Để chứng minh hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R ta làm thế nào? Ta lấy x1 và x2, sao cho x1 f(x2). Lấy 2 số thực x1 và x2; sao cho x1 x2 - x1 > 0và f(x1) = -3x1 + 1; f(x2) = -3x2 + 1 Ta có: f(x2) – f(x1) = (-3x2 + 1) – (-3x1 + 1) = –3(x2 – x1) f(x2) Vậy hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên RHàm số y = f(x) = -3x + 1 xác định với mọi giá trị của x thuộc RCho hàm số bậc nhất y = f(x) = 3x + 1.Cho hai giá trị bất kỳ x1, x2, sao cho x1 x2 - x1 > 0và f(x1) = 3x1 + 1; f(x2) = 3x2 + 1 Ta có: f(x2) – f(x1) = (3x2 + 1) – (3x1 + 1) = 3(x2 – x1) > 0Hay f(x1) x2 - x1 > 0và f(x1) = 3x1 + 1; f(x2) = 3x2 + 1 Ta có: f(x2) – f(x1) = (3x2 + 1) – (3x1 + 1) = 3(x2 – x1) > 0Hay f(x1) x2 - x1 > 0và f(x1) = -3x1 + 1; f(x2) = -3x2 + 1 Ta có: f(x2) – f(x1) = (-3x2 + 1) – (-3x1 + 1) = –3(x2 – x1) f(x2) Vậy hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên RHãy nhận xét về hệ số a của 2 hàm số trên? Vậy tổng quát, hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến khi nào? nghịch biến khi nào?Trong các hàm số bậc nhất là:a/ y = 1 – 5x; b/ y = -0,5x;c/Hàm số bậc nhất nào là đồng biến, hàm số nào nghịch biến? Vì sao?§2. HÀM SỐ BẬC NHẤT 1/ Khái niệm về hàm số bậc nhấtHàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức: y = ax + b, trong đó a, b là các số cho trước và 2/ Tính chất: Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị x thuộc R và có tính chất sau: a) Đồng biến trên R, khi a > 0. b) Nghịch biến trên R, khi a 0.b) Nghịch biến trên R, khi a 0 m > -1c/ Hàm số y là hàm số nghịch biến khi a = m + 1 m < -1HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học thuộc định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất.Bài tập về nhà số 9, 10 SGK trang 48; bài 6, 8 SBT trang 57Chuẩn bị phần “Luyện tập” tiết sau: Xem lại kiến thức 2 bài học đã qua- Hướng dẫn bài 10 SGK. + Chiều dài ban đầu là 30(cm).Chiều rộng ban đầu là 20(cm). Sau khi bớt x(cm), chiều dài là 30 – x(cm). Tương tự, sau khi bớt x(cm), chiều rộng là 20 – x(cm). + Công thức tính chu vi là: P = (dài + rộng).2x x 30cm 20cm

File đính kèm:

  • pptham so bac nhat(34).ppt
Giáo án liên quan