Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 11: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)

1.Khử mẫu của biểu thức lấy căn.

Ví dụ 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn

Ta phải biến đổi biểu thức sao cho mẫu đó trở thành bình phương của một số hoặc biểu thức sau đó khai phương mẫu rồi đưa ra ngoài dấu căn.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 11: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục và đào tạo bình giangTrường trung học cơ sở hồng khêTiết 11: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)GIÁO VIấN THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ĐỊNHTỔ: KHOA HỌC TỰ NHIấNNăm học: 2009 - 2010Kiểm tra bài cũ1. So sánh : a) và . b) 7 và 2. Rút gọn: với a > 0, b > 0. Tiết 11 Đ7.Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)1.Khử mẫu của biểu thức lấy căn.Khi biến đổi căn thức bậc hai, ta thường khử mẫu của biểu thức lấy căn Ví dụ 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn a) b) với a . b > 0Giải:Nêu rõ cách làm để khử mẫu của biểu thức lấy căn? Tiết 11 Đ7.Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)1.Khử mẫu của biểu thức lấy căn.Ví dụ 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn a) b) với a . b > 0Giải:Ta phải biến đổi biểu thức sao cho mẫu đó trở thành bình phương của một số hoặc biểu thức sau đó khai phương mẫu rồi đưa ra ngoài dấu căn.Tổng quát 1.Khử mẫu của biểu thức lấy căn.Ví dụ 1:Với các biểu thức A, B mà A.B ≥ 0, B ≠ 0. Ta có: ?1Khử mẫu của biểu thức lấy căn.với a > 0. Tiết 11 Đ7.Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)Tổng quát 1.Khử mẫu của biểu thức lấy căn.Ví dụ 1:Với các biểu thức A, B mà A.B ≥ 0, B ≠ 0. Ta có: ?1Khử mẫu của biểu thức lấy căn. Tiết 11 Đ7.Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)1.Khử mẫu của biểu thức lấy căn.2. Trục căn thức ở mẫuKhi biểu thức có chứa căn thức ở mẫu, việc biến đổi làm mất căn thức ở mẫu gọi là trục căn thức ở mẫu. Ví dụ 2: Trục căn thức ở mẫu Tiết 11 Đ7.Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)1.Khử mẫu của biểu thức lấy căn.2. Trục căn thức ở mẫuVí dụ 2: Trục căn thức ở mẫu Tiết 11 Đ7.Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)Biểu thức liên hợp của A – B là A + B vì (A - B) (A + B) = A2 – B2 và ngược lại Rút ra cách làm tổng quát1.Khử mẫu của biểu thức lấy căn.2. Trục căn thức ở mẫuVí dụ 2: Tiết 11 Đ7.Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)Tổng quát với A , B  0 và A  B với B > 0(với A ≥ 0 và A ≠ B2)Củng cốBài tập 48 + 49 trang 29 SGK: Khử mẫu của biểu thức lấy căn GiảiBài 50 + 51.Trục căn thức ở mẫu.Củng cốGiảiHướng dẫn về nhà Học thuộc các phép biến đổi, khử mẫu, trục căn thức ở mẫu, - Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa.- Giải các bài tập trong sgk – 29, 30. - BT 48, 49 (29) BT 50, 51, 52 ( 30) Theend

File đính kèm:

  • pptTiet 11 Bien doi don gian bieu thuc chua can bac hai tiep.ppt
Giáo án liên quan