Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Phương trình bậc nhất hai ẩn

1) Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn.

? Tổng quát: Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng

ax + by = c trong đó a, b và c là các số đã biết ( a 0 hoặc b 0 )

 

ppt27 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 623 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Phương trình bậc nhất hai ẩn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy giáo, cô giáo Và các em học sinh Về dự hội giảng Môn : Toán 9 Giáo viên dạy : Nguyễn Thị Huế Trường THCS Hải LýBài toán Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mươi sáu con Một trăm chân chẵn Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó ?Nếu gọi số con gà là x, số con chó là y. Hãy lập hệ thức biểu thị mối quan hệ giữa x và y ? phương trình bậc nhất hai ẩn1) Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn. Tổng quát: Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạngax + by = c trong đó a, b và c là các số đã biết ( a 0 hoặc b 0 ) Các hệ thức sau, hệ thức nào là phương trình bậc nhất hai ẩn? Hãy đánh dấu “x” vào ô tương ứng mà em chọn.SttHệ thứcĐúngSai14x - 0,5y = 2230x + y = 843x + 0y = 50x + 0y = 66x + y + z = -772x - y = 1Bài tập Tổng quát: Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạngax + by = c (1) trong đó a, b và c là các số đã biết ( a 0 hoặc b 0 ). phương trình bậc nhất hai ẩn1) Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn. Nếu giá trị của vế trái tại và bằng vế phải thì cặp số được gọi là một nghiệm của phương trình ax + by = c (1)Ta cũng viết: Phương trình (1) có nghiệm là  Cặp số được gọi là một nghiệm của phương trình ax + by = c nếu phương trình bậc nhất hai ẩn1) Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn. Tổng quát: Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng ax + by = c trong đó a, b và c là các số đã biết ( a 0 hoặc b 0 ) .Ví dụ : Cặp số ( 3 ; 5 ) là một nghiệm của phương trình 2x - y = 1Vì 2.3 - 5 = 1.?1 a, Kiểm tra xem các cặp số (1 ; 1) và (0,5 ; 0) có là nghiệm của phương trình 2x - y = 1 hay không. b, Tìm thêm một nghiệm khác của phương trình 2x - y = 1. Chú ý: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, mỗi nghiệm của phương trình (1) được biểu diễn bởi một điểm. Nghiệm được biểu diễn bởi điểm có tọa độ ..yx6-6MVí dụ: Cặp số ( 3;5 ) là một nghiệm của phương trình 2x - y = 1Vì 2.3 - 5 = 1. Cặp số là một nghiệm của phương trình ax + by = c nếu phương trình bậc nhất hai ẩn1) Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn. Tổng quát: Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng ax + by = c trong đó a, b và c là các số đã biết ( a 0 hoặc b 0 ). Chú ý. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, mỗi nghiệm của phương trình (1) được biểu diễn bởi một điểm. Nghiệm được biểu diễn bởi điểm có toạ độ .2) Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn.+) Xét phương trình: (2) x-100,5122,5y = 2x - 1Điền vào bảng sau và viết ra sáu nghiệm của phương trình 2x - y = 1 (2)?3Một cách tổng quát, nếu cho x một giá trị bất kỳ thì cặp số (x ; y), trong đó y = 2x - 1, là một nghiệm của phương trình 2x - y = 1 (2).Tập nghiệm S = {( ; ) | }Nghiệm tổng quát ( ; ) với hoặcy = 2x-1(d)MTập nghiệm của (2) được biểu diễn bởi đường thẳng (d)(d): 2x - y = 1yx-66Xét phương trình: 0x + 2y = 4 (3) và 4x + 0y = 6 (4)a, Viết nghiệm tổng quát của mỗi phương trình trên.b, Biểu diễn tập nghiệm trên mặt phẳng toạ độ Oxyyx6-6yxyxXét phương trình 0x + 2y = 4 (3)hay .6-6Nghiệm tổng quát (x ; 2) với Xét phương trình 4x + 0y = 6 (4)hay Nghiệm tổng quát (1,5 ; y) với yBx = 1,5y = 26-6Trong mặt phẳng toạ độ, tập nghiệm của (3) được biểu diễn bởi đường thẳng y = 2, đó là đường thẳng đi qua điểm A(0 ; 2) và song song với trục hoành.Trong mặt phẳng toạ độ, tập nghiệm của (4) được biểu diễn bởi đường thẳng x = 1,5, đó là đường thẳng đi qua điểm B(1,5 ; 0) và song song với trục tung.A1,50x + 2y = 4 (3) y = 22A.yxy = 2x-1(d)Myx.1,5Byx( 1,5 ; y ) với hoặc Nghiệm tổng quát của (4) làNghiệm tổng quát của (3) là( x ; 2 ) với x R hoặc Nghiệm tổng quát của (2) làhoặc2x - y = 1 (2)4x + 0y = 6 (4) (x ; 2x-1 ) với x = 1,51) Phương trình bậc nhất 2 ẩn ax + by = c luôn luôn có vô số nghiệm. Tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng ax + by = c, kí hiệu là (d).2) - Nếu a 0 và b 0 thì đường thẳng (d) chính là đồ thị của hàm số bậc nhất Nếua 0; b = 0 thì phươngyxyxNếua = 0 ; b 0 thì phươngvà đường thẳng (d) song song với trục tung nếu c 0.và đường thẳng (d) song song với trục hoành nếu c 0.Trùng với trục tung nếu c = 0..y = 0Trùng với trục hoành nếu c = 0x = 0trình trở thành ax = c haytrình trở thành by = c hay..6-66-6Tổng quát1) Phương trình bậc nhất 2 ẩn ax + by = c luôn luôn có vô số nghiệm. Tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng ax + by = c, kí hiệu là (d).2) - Nếu a 0 và b 0 thì đường thẳng (d) chính là đồ thị của hàm số bậc nhất - Nếu a 0 và b = 0 phương trình trở thành ax = c hay - Nếu a = 0 và b 0 phương trình trở thành by = c hayvà đường thẳng (d) song song hoặc trùng với trục tung.và đường thẳng (d) song song hoặc trùng với trụchoành.Bài tập Cho hệ thức ax + by = c. 1) Chọn a, b, c để hệ thức trên là một phương trình bậc nhất hai ẩn. 2) Viết nghiệm tổng quát của phương trình vừa tìm được. Hướng dẫn về nhà 1) + Nắm vững dạng tổng quát, nghiệm, số nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn. + Cách viết tập nghiệm, nghiệm tổng quát và biểu diễn tập nghiệm trên mặt phẳng toạ độ Oxy. + Đọc nội dung “ Có thể em chưa biết ” ( Tr. 8 SGK ). 2) Bài tập về nhà: + So sánh phương trình bậc nhất một ẩn với phương trình bậc nhất hai ẩn. + Làm bài: 1; 2; 3 ( Tr. 7 SGK ); 3 ( Tr. 3 SBT)Xin trân trọng cảm ơn.Chúc các thầy, cô giáo Mạnh khoẻ, công tác tốt. Chúc các em chăm ngoan, học giỏi !

File đính kèm:

  • pptPhuong trinh bac nhat hai an.ppt
Giáo án liên quan