Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 50: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp

* Điền từ thích hợp vào chổ(.)

- Đường tròn ngoại tiếp tam giác là đường tròn . .

- Đường tròn nội tiếp tam giác là đường tròn .

- Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là . . . của tam giác

- Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là .

của tam giác

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 502 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 50: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chào mừng các thầy cô và các em hình học 9Giáo viên dạy: Ngô Thị Huệ Anhtrường THCS BINH THịNHA.kiểm tra bài cũCác kết luận sau là đúng hay sai?Tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường tròn nếu có một trong các điều kiện sau:e) ABCD là hình vuôngf) ABCD là hình bình hànhg) ABCD là hình thang cânĐúngSaiĐúngSaiĐúngSaiĐúngSaiĐúngSaiĐúngSaiĐúngSaiBạn trả lời saiRất tiếcBạn trả lời đúngChúc mừngBạn trả lời saiRất tiếcBạn trả lời saiRất tiếcBạn trả lời saiRất tiếcBạn trả lời saiRất tiếcBạn trả lời saiRất tiếcBạn trả lời saiRất tiếcBạn trả lời đúngChúc mừngBạn trả lời đúngChúc mừngBạn trả lời đúngChúc mừngBạn trả lời đúngChúc mừngBạn trả lời đúngChúc mừngBạn trả lời đúngChúc mừngĐịnh nghĩa:- Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là .............................................................................của tam giác- Đường tròn ngoại tiếp tam giác là đường tròn .................................. ......... - Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là ........................................ .. ....... của tam giác* Điền từ thích hợp vào chổ(...) giao điểm các đường trung trực của các cạnhđi qua 3 đỉnh của tam giác- Đường tròn nội tiếp tam giác là đường tròn ........................................................ tiếp xúc với 3 cạnh của tam giáclà giao điểm các đường phân giác các góc trong đường tròn ngoại tiếp. đường tròn nội tiếpĐ 5Tiết 50:Đường tròn ngoại tiếp hình vuông là đường tròn đi qua 4 đỉnh của hình vuôngĐường tròn nội tiếp hình vuông là đường tròn tiếp xúc với 4 cạnh của hình vuôngQuan sát hình vẽ bên và nhận xét về đường tròn (O) với tứ giác ABCD ?Quan sát hình vẽ bên và nhận xét về đường tròn (O) với tứ giác ABCD ?Định nghĩa:Đường tròn ngoại tiếp hình vuông là đường tròn như thế nào?Đường tròn nội tiếp hình vuông là đường tròn như thế nào?ABCD. O. O đường tròn ngoại tiếp. đường tròn nội tiếpĐ 5Tiết 50:Mở rộng khái niệm trên, thế nào là đường tròn ngoại tiếp đa giác? Thế nào là đường tròn nội tiếp đa giác?Đường tròn ngoại tiếp đa giác là đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của đa giácĐường tròn nội tiếp đa giác là đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của đa giácNhận xét về đường tròn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp hình vuông?Đường tròn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD là hai đường tròn đồng tâmHãy tính r theo R?Giải: Trong tam giác vuông AOI ta có:r = OI = R. sin 450 = Định nghĩa:ABCD. OBán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp hình vuông ABCD là các đoạn thẳng nào?RrI đường tròn ngoại tiếp. đường tròn nội tiếpĐ 5Tiết 50:Đường tròn ngoại tiếp đa giác là đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của đa giácĐường tròn nội tiếp đa giác là đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của đa giácVẽ đường tròn tâm O có bán kính R = 2cm ?O .2cmAB .. CAFEDCBVẽ một lục giác đều ABCDEF có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn (O) ? Hãy nêu các vẽ ?Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều này ?Theo tích chất dây và khoảng cách đến tâm ta có:AB = BC = CD = DE = EF = FA = 2cm=> Khoáng cách từ tâm O đến các cạch của lục giác đều ABCDEF bằng nhau.Vẽ đường tròn tâm O bán kính r ?rĐịnh nghĩa:Tiết 50: đường tròn ngoại tiếp. đường tròn nội tiếpĐ 5Đường tròn ngoại tiếp đa giác là đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của đa giácĐường tròn nội tiếp đa giác là đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của đa giácCó phải bất kì đa giác nào cũng nội tiếp đường tròn hay không? Ta đã biết:Tam giác đều, hình vuông (tứ giác đều), lục giác đều có cả đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp. Cho ví dụ về đa giác không nội tiếp đường tròn? Vậy những đa giác như thế nào thì có đường tròn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp ?Định nghĩa: đường tròn ngoại tiếp. đường tròn nội tiếpĐ 5Tiết 50:2. định líChú ý: Trong đa giác đều tâm đường tròn ngoại tiếp và tâm đường tròn nội tiếp trùng nhau và được gọi là tâm của đa giác đều 3. Củng cố bài.Bài 63. Nêu cách vẽ tam giác đều, hình vuông(tứ giác đều) nội tiếp đường tròn(O; R) rồi tính cạnh của các hình đó theo R?Giải: a) Hình vuông: Vẽ hai đường kính AC vuông góc với BD, rồi vẽ hình vuông ABCDTa có: AB = ACBDĐường tròn ngoại tiếp đa giác là đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của đa giácĐường tròn nội tiếp đa giác là đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của đa giác3. Củng cố bài.Bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp .Định nghĩa: đường tròn ngoại tiếp. đường tròn nội tiếpĐ 5Tiết 50:Chú ý: Trong đa giác đều tâm đường tròn ngoại tiếp và tâm đường tròn nội tiếp trùng nhau và được gọi là tâm của đa giác đều 2. định líBất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp , có một và chỉ một đường tròn nội tiếp .1. định nghĩaĐường tròn ngoại tiếp đa giác là đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của đa giácĐường tròn nội tiếp đa giác là đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của đa giác đường tròn ngoại tiếp. đường tròn nội tiếpĐ 5Tiết 50:Từ điểm A nằm trên đường tròn vẽ các dây bằng R. chia đường tròn thành 6 phần bằng nhau. Nối các điểm chia cách nhau một điểm, được tam giác đều ABC.Cạnh AB =Cách vẽ tam giác đều nội tiếp đường tròn (O; R)O .A.. RR. R. . RBCTính cạnh AB của tam giác đều ABC nội tiếp (O; R) ?Hcủng cốBài 46 SBT. Cho một đa giác đều n cạnh có độ dài mỗi cạnh là a. Hãy lập công thức tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp và bán kính r của đường tròn nội tiếp đa giác đều theo a và tính a theo R hoặc r.Hướng dẫn: Tính rồi tính sin và tg từ đây tính được R và ra.ORrrCBAvàvànênTam giác vuông OCB ta có:củng cốBài 48 SBT: Tính cạnh của ngũ giác đều nội tiếp đường tròn bán kính 3 cm b) Tính cạnh của ngũ giác đều ngoại tiếp đường tròn bán kính 3cmBa) áp dụng công thức Ta có : a = 2.3.sin360b) áp dụng công thứcTa có a = 2. 3. tg360A CDE.Ocủng cốBài học đến đây kết thúc. Cảm ơn các đồng nghiệp đã giúp tôi

File đính kèm:

  • pptDUONG TRON NGOAI VA NOI TIEP.ppt