Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 50 - Bài 8: Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp (Tiếp theo)

Thế nào là đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác ? Cách xác định tâm của chúng ?

 Trả lời:

- Đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác .

- Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác gọi là đường tròn nội tiếp tam giác .

 Cách xác định tâm :

- Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác .

- Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của các đường phân giác trong của tam giác.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 742 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 50 - Bài 8: Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT HỘI GIẢNGBÀI GIẢNG HÌNH HỌC 9Người thực hiện : Hồ Thị Phương Giáo viên : Tổ Toán - Lý  KIỂM TRA BÀI CŨ: Thế nào là đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác ? Cách xác định tâm của chúng ?  Trả lời:- Đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác .Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác gọi là đường tròn nội tiếp tam giác . Cách xác định tâm :- Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác .- Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của các đường phân giác trong của tam giác.Tiết 50 § 8 ĐƯỜNG TRỊN NGOẠI TIẾP, ĐƯỜNG TRỊN NỘI TIẾP1- Định nghĩa: - Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn . - Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn . hình a hình bHai đường tròn đồng tâm (O;R) và (O;r) với bán kính ? SGKa) Vẽ đường trịn tâm O bán kính R = 2 cm.b) Vẽ một lục giác đều ABCDEF cĩ các đỉnh nằm trên đường trịn (O).c) Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều? Gọi các khoảng cách này là rd) Vẽ đường trịn (O;r). BÀI GIẢIa)b)c) Cĩ các dây AB=BC=CD=DE=EF=FA  các dây đĩ cách đều tâm .Vậy tâm o cách đều các cạnh của lục giác đều.d) Theo em cĩ phải bất kì đa giác nào cũng nội tiếp được đường trịn hay khơng ?Trả lời:Khơng phải bất kì đa giác nào cũng nội tiếp được đường trịn mà chỉ cĩ đa giác đều mới nội tiếp được đường trịn.Vậy em cĩ kết luận gì về bất kì đa giác đều nào? Tiết 50 § 8 ĐƯỜNG TRỊN NGOẠI TIẾP, ĐƯỜNG TRỊN NỘI TIẾP1- Định nghĩa: (SGK) ? (SGK)2- Định lí:Bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp , có một và chỉ một đường tròn ngoại nội tiếp .Chú ý: Trong đa giác đều , tâm của đường trịn ngoại tiếp trùng với tâm của đường trịn nội tiếp và được gọi là tâm của đa giác đều .Ví dụ : Tìm mối quan hệ giữa R và r trong hình sau hình a hình bBài giải Hình a : Tâm O là giao điểm của ba trung trực , của ba đường đường cao , ba đường phân giác và đồng thời là ba đường trung tuyến. Do đĩ : Hình b : Tâm O là giao điểm của hai đường chéo hình vuơng Do đĩ : Bài Tập vận dụngCho tam giác đều ABC cĩ cạnh 4cm .Tính bán kính đường trịn nội tiếp ,ngoại tiếp tam giác ABC ?Bài giảiTa cĩ: HC = BC : 2 = 4 : 2 = 2 cmTheo hệ thức lượng trong tam giác vuơng OHC ta cĩ :Mặt khác : R = 2rNên : Hoạt động nhĩmHướng dẫn về nhà- Nắm vững định nghĩa, định lý của đường trịn ngoại tiếp, đường trịn nội tiếp một đa giác .- biết vẽ các đa giác đều nội tiếp đường trịn (O;R) , cách tính cạnh a đa giác đều đĩ theo R và ngược lại R theo a.- bài tập : 61;62;63;64 trang 91 ,92 sgk và bài tập 44,46,50 trang 80,81 sbt= = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = chào tạm biệt Xin chân thành cảm ơn

File đính kèm:

  • pptDuong tron ngoai tiep Noi tiep.ppt