Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 48 - Bài 7: Tứ giác nội tiếp

1/- Khái niệm tứ giác nội tiếp:

Vẽ một đường tròn tâm O rồi vẽ một tứ giác có tất

cả các đỉnh nằm trên đường tròn đó

Tứ giác ABCD là tứ giác nội

 tiếp đường tròn

 

ppt9 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 472 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 48 - Bài 7: Tứ giác nội tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS Nguyễn Văn QuyGiáo viên thực hiện: Bùi Thụy Thùy TrangTổ: Toán- Nhạc- Thể dục Tiết 48§ 7 : TỨ GIÁC NỘI TIẾP1/- Khái niệm tứ giác nội tiếp:?1Vẽ một đường tròn tâm O rồi vẽ một tứ giác có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn đóTứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp đường trònĐịnh nghĩa:Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn ( gọi tắt là tứ giác nội tiếp) Ví dụ:Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp. Vẽ tứ giác không nội tiếpTứ giác ABCD;ABDE; ACDE là tứ giác nội tiếp vì có 4 đỉnh đều thuộc đường tròn (O)Tứ giác AMDE; ANDE không nội tiếp đường tròn (O)2/- Định lý:?2Tứ giác nội tiếp có tính chất gì?sđsđMà sđ+ sđNên: Đinh lý: Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800(sđ+)Góc 1/2/3/4/5/6/Bài tập 53 trang 891050100011007501050⍺(00 < ⍺ <1800)1200(00 < <1800)1800 - 1400106011508208501800 - ⍺ 3/- Định lý đảo:Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối nhau bằng 1800thì tứ giác đó nội tiếp được đường trònGTTứ giác ABCDKLTứ giác ABCD nội tiếpCung AmC là cung chứa gócDựng trên đoạn thẳng ACVậy Do đó tứ giác ABCD nội tiếp vì có bốn đỉnh nằm trên một dường trònOABCDOABCDOABCDMABCD800300700Bài 55 trang 89= 800 – 300 = 500cân tại M vì MB = MCcân tại M vì MB = MATổng số đo các góc ở tâm của đường tròn bằng 3600= 3600 – ( 1200 + 800 + 700) = 900Có tứ giác ABCD nội tiếpDặn dò:Học kỹ định nghĩa, định lý, tính chất về góc và cách chung minh tứ giác nội tiếp Làm tốt các bài tập: 54, 56, 57, 58 trang 89 SGK

File đính kèm:

  • pptTU GIAC NOI TIEP.ppt