Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Bài 7 : Vị trí tương đối của hai đường tròn (Tiếp)

Nêu 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường trònTH1: Đường thẳng nằm ngoài đường tròn OH >R, số điểm chung : 0

TH 2 : Đường thẳng nằm ngoài đường tròn OH = R, số điểm chung :1

TH 3: Đường thẳng nằm ngoài đường tròn OH < R, số điểm chung : 2

 

ppt10 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Bài 7 : Vị trí tương đối của hai đường tròn (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính chào quý thầy côLớp 9C Giáo viên: Trịnh Xuân ThuậnNêu 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường trònTH1: Đường thẳng nằm ngoài đường tròn OH >R, số điểm chung : 0 .OHaTH 2 : Đường thẳng nằm ngoài đường tròn OH = R, số điểm chung :1TH 3: Đường thẳng nằm ngoài đường tròn OH OO’ là đường trung trực của AB?2 b. Quan sát hình 86 hãy dự đoán về vị trí điểm Ađối với đường nối tâm OO’ Bài 7 : Vị trí tương đối của đường thẳng và đường trònO. . O’AO..O’AA là điểm chung duy nhất của hai đường tròn nên A phải năm trên trục đối xứng của hình tạo bởi hai đường tròn => Điểm A nằm trên đường thẳng OO’Định lý : a, Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là đường trung trực của dây cung b, Nếu hai đường tròn tiếp xúc với nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm Bài 7 : Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn?3. Cho hình vẽ: a. Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O’).b. Chứng minh rằng BC// O O’ và ba điểm C, B, D thẳng hàng a. Hai đường tròn O và O’ cắt nhaub. Gọi I là giao của O O’ và AB. Mặtg khác tam giác ABC có : AO = OC, AI = IB nên OI // BC=> O O’ // BC. Tương tự O O’ //BD . Theo tiên đề Ơclít => Ba điểm C, B, D thẳng hàng O ..O’ A BCD Bài 7 : Vị trí tương đối của đường thẳng và đường trònBài 33 SGK trang 119 C O. .O’ A D

File đính kèm:

  • ppthinh 9 vi tri tuong doi duong trontuyet voi.ppt