Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Bài 1: Sự xác định đường tròn. Tính đối xứng của đường tròn

a) Định nghĩa:

Đường tròn tâm O, bán kính R ( với R>0 ) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 599 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Bài 1: Sự xác định đường tròn. Tính đối xứng của đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2: đường trònChương 2: đường trònChương 2: đường trònChương 2: đường trònCHƯƠNG II:đường trònChương 2: đường trònBài 1: Sự xác định đường tròn. Tính đối xứng của đường tròn1. Nhắc lại về đường tròn.a) Định nghĩa:Đường tròn tâm O, bán kính R ( với R>0 ) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng RROM(){}ROMMRO==/,b) Kí hiệu:1. Nhắc lại về đường tròn.b. Vị trí tương đối của 1 điểm với đường trònOMRVới (O; R) và M bất kỳ OM R  M nằm ngoài (O)MM2. Sự xác định đường trònMột đường tròn được xác định:Khi biết tâm và bán kính của đường tròn.Hoặc:Khi biết một đoạn thẳng là đường kính của đường trònMột đường tròn được xác định khi biết mấy điểm của nó? OROQua 1 điểm cho trước.Qua 2 điểm phân biệt A, B cho trước.Qua 3 điểm phân biệt A, B, C không thẳng hàng.Qua 3 điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng.2. Sự xác định đường trònQua 4 điểm phân biệt ???Qua 1 điểm A cho trước2. Sự xác định đường trònQua một điểm ta có thể vẽ được vô số đường tròn.OAQua 2 điểm A, B phân biệt.2. Sự xác định đường trònQua 2 điểm phân biệt ta có thể vẽ được vô số đường tròn. Tâm của những đường tròn này nằm trên đường trung trực của đoạn ABMABOCho ba điểm A, B, C phân biệt không thẳng hàng. 2. Sự xác định đường trònQua 3 điểm thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.d1d2d3OABCKhông vẽ được đường tròn nào đi qua ba điểm thẳng hàng2. Sự xác định đường trònCho ba điểm A, B, C phân biệt không thẳng hàngACB2. Sự xác định đường trònQua 3 điểm phân biệt không thẳng hàng ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.hay Một đường tròn được xác định khi biết 3 điểm nằm trên đường tròn.Chú ý: Đường tròn đi qua ba đỉnh A, B, C của tam giác ABC gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Khi đó tam giác ABC được gọi là tam giác nội tiếp đường tròn3. Tính chất đối xứng của đường tròn.Đường tròn là hình có tâm đối xứng.Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.a. Tâm đối xứngA'OA3. Tính chất đối xứng của đường tròn.b. Trục đối xứngĐường tròn là hình có trục đối xứng.Bất kì đường kính nào của đường tròn cũng là trục đối xứng của đường tròn đó.Sự xác định đường trònQua 3 điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.Qua hai điểm phân biệt ta có thể dựng được vô số đường tròn. Tâm của các đường tròn đó nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng nối 2 điểm đã cho.Tính chất đối xứngĐường tròn là hình có: - tâm đối xứng - trục đối xứng.4. Luyện tậpBài 1: Hãy nối các ô ở cột bên trá với các ô ở cột bên phải để được khẳng định đúng.ABa) Qua một điểm A ta vẽ được1) Ta luôn vẽ được một đường tròn đi qua A, B, C.b) Hình tròn tâm O bán kính 5 cm là hình gồm các điểm2) Vô số đường tròn có tâm là điểm tùy ý.c) Qua ba điểm A, B, C3) Ta có thể vẽ được một đường tròn đi qua A, B, C4) Có khoảng cách đến I nhỏ hơn 5 cmBài 2: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 4. Luyện tập1. Cho tam giác PQR vuông tại P có PQ = 5cm, PR = 6 cm. Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó bằng2. Cho hình vuông MNPQ có cạnh bằng 4 cm. Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông đó bằngHướng dẫn về nhàHọc lí thuyết.Làm bài tập 3, 4 phiếu bài tập. Làm bài tập 2, 3, 4 SGK tr 100. Thankyou

File đính kèm:

  • pptTiet 20 duong tron VTTD cua dt va dtr.ppt