Bài giảng lớp 9 môn Hình - Tiết 22: Đường kính và dây của đường tròn

Cho đường tròn (O;OA=R), hãy vẽ dây AB của đường tròn(O). Khi B thay đổi trên đường tròn (O) em có nhận xét gì về độ dài của dây AB? Dự đoán dây AB có độ dài lớn nhất là bao nhiêu?

Độ dài dây AB thay đổi

Độ dài lớn nhất của AB =2R

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 739 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình - Tiết 22: Đường kính và dây của đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục vinh trường thcs hưng hoàGiáo viên: Nguyễn Thị Thu HươngTổ :KHTNChào mừng các thầy cô giáo về dự giờCho đường tròn (O;OA=R), hãy vẽ dây AB của đường tròn(O). Khi B thay đổi trên đường tròn (O) em có nhận xét gì về độ dài của dây AB? Dự đoán dây AB có độ dài lớn nhất là bao nhiêu?Kết quả:Độ dài dây AB thay đổiĐộ dài lớn nhất của AB =2RKiểm tra bài cũ*Bài toán: Gọi AB là một dây bất kỳ của đường tròn (O;R). Chứng minh rằng:AB  CDTiết 22: Đường kính và dây của đường tròn1.So sánh độ dài đường kính và dâyGiải:Trường hợp dây AB là đường kính:Ta có: AB=2RTrường hợp dây AB không là đường kính: Xét tam giác AOB, ta có:AB IC=IDTiết 22: Đường kính và dây của đường tròn?1Tiết 22: Đường kính và dây của đường trònHãy đưa ra một ví dụ chứng tỏ rằng đường kính đi qua trung điểm của một dây có thể không vuông góc với dây ấy.Ví dụ:Mệnh đề đảo của định lý 2:Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy.CDABOCD là dây của đường tròn (O) Đường kính AB đi qua trung điểm O của dây CD nhưng AB không vuông góc với CDQua theo dõi em có nhận xét gì khi đường kính AB đi qua trung điểm I của dây CD ?Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.1.So sánh độ dài đường kính và dâyTiết 22: Đường kính và dây của đường tròn*Bài toán: (trang102 sgk)*Định lí 1: Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là đường kính2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây* Định lí 2: (trang103 sgk)GTKLCho (O;R) đường kính AB, AB CD tại IIC=ID Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.* Định lí 3:Tiết 22: Đường kính và dây của đường tròn?2Cho hình 67. Hãy tính độ dài dây AB Biết OA = 13cm; AM = MB ; OM = 5 cmHình 67MOBAGiải:Ta có OM đi qua trung điểm của dây AB => OM  AB (Định lý 3) Xét ∆ AMO vuông ta có: AM2=OA2 – OM2 (Đ.lý Pitago) => AM2=132-52 =122 =>AM=12(cm) =>AB=2.AM=2.12=24(cm)hoạt động nhóm1.So sánh độ dài đường kính và dâyTiết 22: Đường kính và dây của đường tròn*Bài toán: (trang102 sgk)*Định lí 1: Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là đường kính2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây* Định lí 2: Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy* Định lí 3: Trong một đường tròn đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.Tiết 22: Đường kính và dây của đường tròn Điền từ thích hợp vào chỗ trốngBài tập củng cố1.Trong các dây của một đường tròn..là dây lớn nhất2.Trong một đường tròn đường kính ................... .. thì đi qua trung điểm của dây ấy3. Trong một đường tròn đường kính đi qua trung điểm của một dây .... thì vuông góc với dây ấyđường kínhvuông góc với một dây không đi qua tâmHướng dẫn về nhàTiết 22: Đường kính và dây của đường trònHọc bàiLàm bài tập: 10, 11/ trang 104 SGKBài 16; 18; 21 SBTHướng dẫn bài 10:MDEABCMuốn so sánh ED và BC hãy xét xem chúng có phảI là dây và đường kính của một đường tròn nào không?Tiết học đến đây là hết xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh!

File đính kèm:

  • pptBai giang dt tiet22Duong iknhs va day cung hh9.ppt