Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 58 : Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ

Quan sát hình chữ nhật ABCD

 - Quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh CD cố định.

 - AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ.

 - DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ.

 - DA, CB: là hai bán kính mặt đáy.

- AB, EF: Đường sinh - Chiều cao.

 Lọ gốm ở hình 74 có dạng một hình trụ. Quan sát hình và cho biết đâu là đáy, đâu là mặt xung quanh, đâu là đường sinh của hình trụ đó?

 

ppt22 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 58 : Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏOToÁn 9Nhµ xuÊt b¶n gi¸o dôcGDTR­êng THCS Hïng S¬nNg­êi thùc hiÖnVâ T¸ §¹iĐến dự giờ với tiết học lớp 9BKÍNH CHÀO QÚY THẦY - CÔ GIÁO! CHÖÔNG IV : HÌNH TRUÏ – HÌNH NOÙN – HÌNH CAÀUch­¬ng iv: H×nh trô – h×nh nãn – h×nh cÇuH×nh trôh×nh nãnh×nh cÇuCHÖÔNG IV : HÌNH TRUÏ – HÌNH NOÙN – HÌNH CAÀUQuan sát hình chữ nhật ABCD - Quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh CD cố định.ABDCEFTa được hình trụ.- AB, EF: Đường sinh - Chiều cao. - DA, CB: là hai bán kính mặt đáy.- CD: Là trục của hình trụ. - DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ. - AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ.DC1. Hình trụ:TiÕt 58 : HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤHình 74Đường sinhMặt đáyMặt xung quanh Lọ gốm ở hình 74 có dạng một hình trụ. Quan sát hình và cho biết đâu là đáy, đâu là mặt xung quanh, đâu là đường sinh của hình trụ đó??1CHÖÔNG IV : HÌNH TRUÏ – HÌNH NOÙN – HÌNH CAÀUQuan sát hình chữ nhật ABCD - Quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh CD cố định.ABDCEFTa được hình trụ.- AB, EF: Đường sinh - Chiều cao. - DA, CB: là hai bán kính mặt đáy.- CD: Là trục của hình trụ. - DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ. - AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ.DC1. Hình trụ: tiÕt 58 : HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤABC ?Quan sát hình vẽ bên và cho biết AC có phải là đường sinh của hình trụ không. Trả lời: AC không phải là đường sinh của hình trụ.CHÖÔNG IV : HÌNH TRUÏ – HÌNH NOÙN – HÌNH CAÀUABDCEF- AB, EF: Đường sinh - Chiều cao. - DA, CB: là hai bán kính mặt đáy.- CD: Là trục của hình trụ.DC1. Hình trụ: tiÕt 58: HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ........................Chiều caoBán kínhĐáyĐáyĐường kính Bài tập 1sgk: Hãy điền thêm các tên gọi vào dấu “...”Mặt xung quanh............Bài tập 3 sgk: Quan sát ba hình dưới đây và chỉ ra chiều cao, bán kính đáy của mỗi hình. (Tất cả các hình cùng đơn vị đo cm)108111a)b)c)a) h = 10 cm. r = 4 cmb) h = 11 cm. r = 0,5 cmc) h = 3 cm. r = 3,5 cmCHÖÔNG IV : HÌNH TRUÏ – HÌNH NOÙN – HÌNH CAÀUABDCEF- AB, EF: Đường sinh - Chiều cao. - DA, CB: là hai bán kính mặt đáy.- CD: Là trục của hình trụ.DC1. Hình trụ: tiÕt 58 : HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ7 3CHÖÔNG IV : HÌNH TRUÏ – HÌNH NOÙN – HÌNH CAÀU- AB, EF: Đường sinh - Chiều cao. - DA, CB: là hai bán kính mặt đáy.- CD: Là trục của hình trụ.ABDCEFDC1. Hình trụ: TiÕt 58: HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳngMặt cắt là hình trònCắt hình trụ bới mặt phẳngsong song với trụcMặt cắt là hình chữ nhậtCắt hình trụ bởi mặtphẳng song song với đáyQuan sát hình sau:?2. Chiếc cốc thủy tinh và ống nghiệm đều có dạng hình trụ (H76 SGK), phải chăng mặt nước trong cốc và mặt nước trong ống nghiệm là những hình tròn?aHình a) Mặt nước trong cốc có dạng hình tròn. b) Mặt nước trong ống nghiệm có dạng không phải là hình tròn.bCHÖÔNG IV : HÌNH TRUÏ – HÌNH NOÙN – HÌNH CAÀU- AB, EF: Đường sinh - Chiều cao. - DA, CB: là hai bán kính mặt đáy.- CD: Là trục của hình trụ.ABDCEFDC1. Hình trụ: tiÕt 58 : H×NH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA H×NH TRỤ2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳngCắt hình trụ bëi mặt phẳngsong song với trụcMặt cắt là hình chữ nhậtCắt hình trụ bởi mặt phẳng song song với đáyMặt cắt là hình tròn5 cm5 cm5 cm5 cm5 cm5 cmABAB10 cm10 cm- Cắt rời 2 đáy hình trụ ta được 2 hình tròn.Ta được hình chữ nhật có:+ Cạnh còn lại bằng chu vi hình tròn đáy.+ Một cạnh bằng chiều cao của hình trụ. - Cắt dọc theo đường sinh AB rồi trải phẳng ra.Từ một hình trụ:3. Diện tích xung quanh của hình trụ . 3. Diện tích xung quanh của hình trụ .  5cm 10cm5cm10cm5cm ?3 Quan sát (H.77 ) và điền số thích hợp vào các ô trống : (Hình 77) Chiều dài của hình chữ nhật bằng chu vi của đáy hình trụ và bằng:  Diện tích hình chữ nhật : Diện tích một đáy của hình trụ : Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy ( diện tích toàn phần) của hình trụ : xx 5 x 5 =x 2 =(cm )(cm2)(cm2)(cm2)=+rhrrh2.5 = 10 10 10 100 25100 25 150Tổng quát : Hình trụ có bán kính đáy r và chiều cao h , ta có:2. r2. R h2. R. h Diện tích xung quanh : Sxq = 2. r. h Diện tích toàn phần : Stp = 2.r. h + 2.r2 2..5cm2. r.r.r.r2CHÖÔNG IV : HÌNH TRUÏ – HÌNH NOÙN – HÌNH CAÀU- AB, EF: Đường sinh - Chiều cao. - DA, CB: là hai bán kính mặt đáy.- CD: Là trục của hình trụ.ABDCEFDC1. Hình trụ: tiÕt 58 : HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng3. Diện tích xung quanh của hình trụ . Stp = 2.r. h + 2.r24. THỂ TÍCH HÌNH TRỤV = Sh = r2hS :DiÖn tÝch ®¸yh :lµ chiÒu caoSxq = 2. r. h r rABhGi¶ sö diÖn tÝch h×nh trßn ®¸y lµ s, chiÒu cao h×nh trô lµ h th× thÓ tÝch h×nh trô lµ bao nhiªu ?V = Sh = r2hS : DiÖn tÝch ®¸yh : ChiÒu cao ®¸yVÝ dô: Tính thÓ tÝch vßng bi ( phÇn n»m gi÷a 2 h×nh trô )V1 = b2h, V2 = a2h V = V2 – V1 = a2h – b2h = (a2 – b2 ) Điền đủ các kết quả vào những ô trống của bảng sau:Bài tập 5: (Sgk)HìnhBán kínhđáy (cm)Chiều cao (cm)Chu vi Đáy (cm)Diện tích đáy (cm2)Diện tích xung quanh (cm2)Thể tích (cm3) 1 10 5 4 8 4r h 2.rr22r.hr2.h220102.r = 4  r = 243232102540100XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SI NH

File đính kèm:

  • ppthinh tru dien tich xung quanh cua hinh tru.ppt
Giáo án liên quan