Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 38: Luyện tập (tiếp)

- Củng cố cách xác định góc ở tâm, xác định số đo cung bị chắn và số đo cung lớn nhất.

- Biết so sánh hai cung, vận dụng định lí về cộng hai cung để giải các bài tập đơn giản.

- Rèn khả năng tư duy, tính cẩn thận.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 38: Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 09/01/2012 Ngày giảng: 12/01/2012 Lớp 9A2,1 TIẾT 38: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Củng cố cách xác định góc ở tâm, xác định số đo cung bị chắn và số đo cung lớn nhất. 2. Kỹ năng - Biết so sánh hai cung, vận dụng định lí về cộng hai cung để giải các bài tập đơn giản. 3. Thái độ - Rốn khả năng tư duy, tớnh cẩn thận. II.Chuẩn bị: * Giáo viên: Thước thẳng, com pa. * Học sinh: Thước thẳng, bài tập trong SGK. III. Phương pháp dạy học - Phương pháp vấn đáp. PP hoạt động nhúm. - Áp dụng kỹ thuật dạy học. IV. Tổ chức giờ học Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ 10' Mục tiờu - Củng cố khỏi niệm về gúc ở tõm số đo cung. Đồ dựng dạy học: Thước thẳng Cỏch tiến hành HĐ của GV HĐ của HS + Yêu cầu học sinh phát biểu định nghĩa góc ở tâm, số đo cung? + Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, sửa sai, thống nhất ý kiến và cho điểm. Học sinh trả lời Hoạt động 2 Luyện tập 30' Mục tiờu - Củng cố cách xác định góc ở tâm, xác định số đo cung bị chắn và số đo cung lớn nhất. - Biết so sánh hai cung, vận dụng định lí về cộng hai cung để giải các bài tập đơn giản. Đồ dựng dạy học: Thước thẳng, com pa. Cỏch tiến hành HĐ của GV HĐ của HS * Dạng 1: Tớnh số đo gúc Bài 4 (SGK) - Giáo viên đưa đề bài lờn mỏy chiếu. + Yêu cầu học sinh thực hiện bài 4. (Giáo viên có thể gợi ý nếu học sinh chưa nhận ra) + Em có nhận xét gì về tam giác AOT? + Từ đó suy ra điều gì? + Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, sửa sai, thống nhất ý kiến. Bài 5 (SGK) - Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình. + Để tính được số đo của góc ở tâm ta làm thế nào? + Tổng các góc trong một tứ giác bằng bao nhiêu độ? + Yêu cầu học sinh lên bảng tính số đo ? - Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh dưới lớp. + Yêu cầu học sinh nhận xét. + Yêu cầu học sinh thực hiện phần b. + Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, sửa sai, thống nhất ý kiến. * Dạng 2: Tớnh số đo cung Bài 6 (SGK) + Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài 6. - Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình. + Để tính các góc ở tâm ta làm như thế nào? (Giáo viên có thể gợi ý) + Em có nhận xét gì về tam giác AOC? + Vậy tính ta làm như thế nào? + Có nhận xét gì về đường trung trực AH? + Yêu cầu học sinh tính. + Yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện tiếp câu b. + Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, sửa sai, thống nhất ý kiến. * Dạng 1: Tớnh số đo gúc Bài 4 (SGK) Tam giác AOT là tam giác vuông cân tại A. Ta có => cung nhỏ . Số đo cung lớn. Bài 5 (SGK) - HĐ nhúm đọc tỡm hiểu đề bài, trả lời cỏc cõu hỏi gợi ý. a) Xét tứ giác AOMB có => 3600 - = 3600- (1800 + 350) =1450 b) Có: sđ = sđ sđ = 3600 - 1450 = 2150 * Dạng 2: Tớnh số đo cung Bài 6 (SGK) a. Có AOB=AOC=BOC (c.c.c) (vì AB = AC = BC OA = OB = OC = R) Xét AOC cân tại O nên => = 1200 b.Theo câu a ta có sđ= =>sđ=sđ=sđ=1200 => sđ=sđ=sđ =3600- 1200 = 2400 Hoạt động 3 Củng cố 3' Mục tiờu - Hệ thống lại kiến thức toàn bài. Đồ dựng dạy học: Cỏch tiến hành HĐ của GV HĐ của HS + Nêu định nghĩa góc ở tâm? Số đo của góc ở tâm được tính như thế nào? + Nêu định lí cộng hai cung? + Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, sửa sai thống nhất ý kiến. Học sinh trả lời Học sinh nhận xét V. Tổng kết hướng dẫn học ở nhà 2' + Yêu cầu học sinh về nhà học bài, xem lại các ví dụ, bài tập đã chữa và làm các bài tập còn lại. + Yêu cầu học sinh về nhà xem trước bài mới. * Phụ lục:

File đính kèm:

  • docTIẾT 38.doc
Giáo án liên quan