Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 17: Ôn tập chương I

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :

1. Kiến thức : Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

 Hệ thống hoá các công thức , định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau

2. Kỹ năng :Rèn kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lượng giác hoặc để đo góc

3. Thái độ:

II. CHUẨN BỊ :

- Giáo viên:sgk, sbt, bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ , thước thẳng , com pa

- Học sinh :sgk, sbt, làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 17: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : ÔN TẬP CHƯƠNG I Tiết 17 MỤC TIÊU BÀI DẠY : Kiến thức : Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Hệ thống hoá các công thức , định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau Kỹ năng :Rèn kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lượng giác hoặc để đo góc Thái độ: CHUẨN BỊ : Giáo viên:sgk, sbt, bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ , thước thẳng , com pa Học sinh :sgk, sbt, làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Vẽ tam giác ABC vuông tại A , có AH ^ BC HS1 : Viết các công thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông HS2 : Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn HS3 : Một số tính chất khác của tỉ số lượng giác GV kiểm tra bài làm của HS và cho điểm Kiến thức bổ sung Cho HS nhắc lại các kiến thức bổ sung đã học Hoàn chỉnh các kiến thức Hoạt động 2 : Làm bài tập Làm bài 33/93sgk a. Tính sina = ? b. Tính sinQ = ? c. Tính cos 300 = ? Làm bài 34/93sgk Cho HS tính sina, cotga , tga Trong các hệ thức A , B , C , D hệ thức nào đúng , hệ thức nào sai ? Làm bài 35/94sgk Gv cho Hs vẽ hình là tỉ số lượng giác nào ? Tính góc a , b Làm bài 37/94sgk GV gọi HS đọc đề bài GV hướng dẫn HS vẽ hình Nêu cách chứng minh DABC vuông ? Tính AB2 , AC2, BC2 So sánh BC2 với AB2 + AC2 rồi kết luận DABC ? ? Tính gócB, gócC Sử dụng hệ thức nào để tính AH Câu b : SMBC và SABC có đặc điểm gì chung ? Vậy đường cao ứng với cạnh BC của hai tam giác này phải như thế nào ? Điểm M nằm trên đường nàođể SABC = SMBC ? Hoạt động 3: Hướng dẫn dặn dò Oân tập theo bảng “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ “của chương Làm bài tập 38,39,40/94, 95sgk Tiết sau tiếp tục ôn tập HS1 lên bảng viết hoàn chỉnh các công thức hệ thức HS2 trình bày HS3 trình bày Tất cả các HS cùng tham gia bổ sung kiến thức HS làm tại chỗ Bằng Bằng cos300 = HS tính rồi trả lời HS : Sử dụng định lý đảo Pytago HS tính và kết luận HS tính và trả lời : AH . BC = AB . AC => AH = ? HS tìm và kết luận 1. Các công thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. 2. Định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn 3. Một số tính chất khác của tỉ số lượng giác 4. Kiến thức bổ sung : 0 < sina < 1 0 < cosa < 1 sin2a + cos2a = 1 tga = ; cotga = tga . cotga =1 Bài 33/93 a.Chọn C b.Chọn D c.Chọn C 4 5 Bài 34/93 Chọn D Chọn C Bài 35/94 tga » 0,6786 => a = 340 b = 900 - a = 900 - 340 b = 560 Bài 37/94 a. Ta có : AB2+AC2 = 62 +4,52 = 56,25 BC2 = 7,52 = 56,25 => AB2 +AC2=BC2 => DABC vuông tại A( theo đ/l đảo Pytago) Ta có : tgB = = 0,75 => B 3608’ => C = 5308’ Và BC . AH = AB.AC ( hệ thức lượng trong tam giác vuông) => AH = AH = 3,6 (cm) b. DMBC và DABC có cạnh BC chung và có diện tích bằng nhau Đường cao ứng với cạnh BC của hai tam giác này phải bằng nhau Điểm M phải cách BC một khoảng bằng AH . Do đó M phải nằm trên hai đường thẳng song song với BC , cách BC một khoảng bằng AH = 3, 6 cm

File đính kèm:

  • doctiet 17.doc
Giáo án liên quan