Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 12: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (tiết 2)

- Hiểu được thuật ngữ "Giải tam giác vuông" là gì?

- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải được các bài tập trong việc giải tam giác vuông.

- Rèn khả năng tư duy lô gíc, cẩn thận, chính xác.

 

doc4 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 12: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/09/2011 Ngày giảng: 29-30/09/2011 Lớp 9A2,1 Tiết 12: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Hiểu được thuật ngữ "Giải tam giác vuông" là gì? 2. Kỹ năng - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải được các bài tập trong việc giải tam giác vuông. 3. Thái độ - Rốn khả năng tư duy lụ gớc, cẩn thận, chớnh xỏc. II.Chuẩn bị: * Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, êke, compa. * Học sinh: III. Phương pháp dạy học - Phương pháp vấn đáp. PP hoạt động nhúm. - Áp dụng kỹ thuật dạy học. IV. Tổ chức giờ học Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ 10' Mục tiờu Đồ dựng dạy học: Thước thẳng Cỏch tiến hành HĐ của GV HĐ của HS + Yêu cầu học sinh lên bảng phát biểu định lí? Vận dụng làm bài tập sau: Tính x trong hình? - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. + Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, sửa sai, cho điểm. 1HS lờn bảng thực hiện, cỏc HS khac nhận xột. Học sinh trả lời x = AB. sin 300 thay số x = 6 . = 3. Vậy x = 3 Hoạt động 2 áp dụng giải tam giác vuông 25' Mục tiờu - Hiểu được thuật ngữ "Giải tam giác vuông" là gì? - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải được các bài tập trong việc giải tam giác vuông. Đồ dựng dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, êke, compa. Cỏch tiến hành HĐ của GV HĐ của HS - Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết thuật ngữ "Giải tam giác vuông" là thế nào? - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ví dụ 3. + Trong hình ta đã biết được yếu tố nào của tam giác? Cần tìm các yếu tố nào? + Yêu cầu một học sinh đứng tại chỗ thực hiện. - Giáo viên tổng kết lại. + Yêu cầu học sinh đọc và nêu yêu cầu của ?2 + Yêu cầu học sinh nêu phương án thực hiện? + Yêu cầu một học sinh lên bảng thực hiện? + Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, sửa sai, thống nhất ý kiến. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ví dụ 4. + Quan sát vào hình vẽ và cho biết bài toán đã cho gì? Cần tìm gì? + Yêu cầu học sinh đứng tại chõo trình bày. - Giáo viên tổng kết lại. + Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của ?3. + Yêu cầu học sinh nêu phương án thực hiện. + Yêu cầu học sinh trình bày. - Giáo viên tổng kết lại. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ví dụ 5. + Trong tam giác vuông đó yếu tố nào đã biết, yếu tố nào chưa biết? + Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trình bày cách thực hiện. - Giáo viên tổng kết lại. - Chốt lại kiến thức toàn bài. 2. áp dụng giải tam giác vuông Học sinh theo dõi Ví dụ 3: (SGK) Học sinh thực hiện ?2 Ta có thể áp dụng các tỉ số lượng giác. Học sinh lên bảng thực hiện. ?2 Ta có sin B = => BC = thay số => BC = Học sinh thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên Ta đã biết cạnh huyền và một góc nhọn. Cần tính hai cạnh góc vuông và góc nhọn còn lại. * Ví dụ 4: (SGK) Học sinh đọc yêu cầu của ?3 Ta có thể áp dụng sin, cos để tính. ?3 OP = PQ. cos P OP = 7. cos 360 5,663 OQ = PQ. cos Q OQ = 7. cos 640 4,114 * Ví dụ 5: (SGK) Hoạt động 3 Củng cố - Luyện tập 8' Mục tiờu - Củng cố lại cỏc kiến thức đó học, vận dụng vào bài tập cụ thể. Đồ dựng dạy học: Cỏch tiến hành HĐ của GV HĐ của HS + Yêu cầu học sinh phát biểu lại định nghĩa về mối quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông? + Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên tổng kết lại nội dung bài học. + Yêu cầu một học sinh lên bảng thực hiện phần a bài 27. - Giáo viên hướng dẫn học sinh dưới lớp (trước tiên ta vẽ hình của bài toán, nhìn vào hình vẽ và thực hiện như các ví dụ) + Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, sửa sai, thống nhất ý kiến. Học sinh trả lời Bài 27 (SGK) a) Ta có: AB = AC. sin300 = 10.=5 (cm) áp dụng định lí Pitago BC2 = AC2 + AB2 = 125 => BC = (cm) V. Tổng kết hhướng dẫn học ở nhà 2' + Yêu cầu học sinh về nhà học bài, xem lại các bài tập đã chữa, làm các bài tập 27, 28, 29, 30, 31 (SGK) - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện bài 27 ( Thực hiện tương tự như bài 27a đã chữa) * Phụ lục:

File đính kèm:

  • docTIẾT 12.doc
Giáo án liên quan