Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ

Về kiến thức:

 Nhớ và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy).

 Công thức tính diện tích diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ.

Về kỹ năng:

 Bước đầu vận dụng vẽ hình trụ, mặt cắt song song với trục hoặc đáy của hình trụ. Vận dụng được công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình trụ.

 Nắm chắc và vận dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình trụ.

Về thái độ:

 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán. Và liên hệ được các vật dụng có dạng hình trụ.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 702 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thöïc hieän: Nguyeãn Vaên Hoaøng AnhTröôøng THCS Thò Traán Côø ÑoûBAØI DÖÏ THI BAØI DÖÏ THI Bài học. Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụGIAÙO AÙN MOÂN TOAÙN LÔÙP 94) CỦNG CỐ.1) OÅN ÑÒNH LÔÙP.2) KIEÅM TRA BAØI CUÕ.3) BAØI MÔÙI.5) DAËN DOØ.Về kiến thức: Nhớ và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy). Công thức tính diện tích diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ.Về kỹ năng: Bước đầu vận dụng vẽ hình trụ, mặt cắt song song với trục hoặc đáy của hình trụ. Vận dụng được công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình trụ. Nắm chắc và vận dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình trụ.Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán. Và liên hệ được các vật dụng có dạng hình trụ.Mục tiêu bài họcGiáo viên: -Tư liệu, mô hình về hình trụ; nắm vững kiến thức và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích; chu vi đường tròn, hình chữ nhật, thể tích khối đa diện. -Thành thạo kỹ năng tin học: phần mềm Geoplanw; Violet; trình chiếu bằng MS PowerPoint. Học sinh: Compa, thước thẳng, bảng nhóm,và mỗi học sinh chuẩn bị một mô hình về hình trụ; các kiến thức có liên quan: công thức tính diện tích; chu vi đường tròn, hình chữ nhật, thể tích khối đa diện. Chuẩn bịNhắc lại kiến thức cũHãy viết công thức tính độ dài đường tròn (chu vi hình tròn)?Hãy viết công thức tính diện tích hình tròn?ABCDD’CCCB’C’A’cbaLăng trụ đứng (hình hộp chữ nhật)a) Hình trụb) Hình nónc) Hình cầuChương IV: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN – HÌNH CẦU TIẾT 58: HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤCách tạo thành hình trụ1. Hình trụTIẾT 58: HÌNH TRỤ DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ1. Hình trụHình trụ được tạo thành khi quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh CD cố định.* Hai đáy của hình trụ là đường tròn (D; DA) và (C; CB) thuộc hai mặt phẳng song song.* Mỗi vị trí của AB được gọi là đường sinh.* Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt phẳng đáy. Độ dài đường sinh là chiều cao của hình trụ.* DC gọi là trục của hình trụ.TIẾT 58: HÌNH TRỤ DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤHình 74.-Mặt đáy là miệng lọ và đáy lọ.-Mặt xung quanh là mặt quét quanh lọ.-Đường sinh là các đường song song bao quanh lọ.?1Lọ gốm hình 74 có dạng một hình trụ. Quan sát hình và cho biết đâu là đáy, đâu là mặt xung quanh, đâu là đường sinh của hình trụ đó.1. Hình trụ: Khi quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh CD cố định, ta được một hình trụ.* Hai đáy của hình trụ là đường tròn (D; DA) và (C; CB) thuộc hai mặt phẳng song song.* Mỗi vị trí của AB được gọi là đường sinh.* Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt phẳng đáy. Độ dài đường sinh là chiều cao của hình trụ.* DC gọi là trục của hình trụ.Hình 74TIẾT 58: HÌNH TRỤ DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤLồng sáoCác đường sinh là các nan gỗ1. Hình trụ: Khi quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh CD cố định, ta được một hình trụ.* Hai đáy của hình trụ là đường tròn (D; DA) và (C; CB) thuộc hai mặt phẳng song song.* Mỗi vị trí của AB được gọi là đường sinh.* Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt phẳng đáy. Độ dài đường sinh là chiều cao của hình trụ.* DC gọi là trục của hình trụ.FBDCAGO’EKOH* AB; GH và CD là các đường sinh. * Chiều cao hình trụ: AB; GH; OO’ và CD * Hai đáy của hình trụ là hai đường tròn (O; OC) và (O’; OD). *Trục của hình trụ: OO’.TIẾT 58: HÌNH TRỤ DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤVí dụ: Xem hình vẽ sau hãy xác định mặt đáy, mặt xung quanh, đường sinh của hình trụ.1. Hình trụ: Khi quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh CD cố định, ta được một hình trụ.* Hai đáy của hình trụ là đường tròn (D; DA) và (C; CB) thuộc hai mặt phẳng song song.* Mỗi vị trí của AB được gọi là đường sinh.* Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt phẳng đáy. Độ dài đường sinh là chiều cao của hình trụ.DC gọi là trục của hình trụ.Bài tập 3 sgk trang 110: Quan sát ba hình dưới đây và chỉ ra chiều cao, bán kính đáy của mỗi hình. 8cm10cm7cm3cm1cm11cmHình 81aHình 81bHình 81cHìnhChiều caoBán kính81a81b81c10cm11cm3cm4cm0,5cm3,5cmTIẾT 58: HÌNH TRỤ DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy mặt cắt (thiết diện) là một hình tròn bằng đáy. Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục CD, mặt cắt (thiết diện) là một hình chữ nhật.2/ Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng?2 Chậu thủy tinh và ống nghiệm đều có dạng hình trụ, phải chăng mặt nước trong ống nghiệm là những hình trònT1T2TIẾT 58: HÌNH TRỤ DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ1/Hình trụ3/ Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ2/ Cắt hình trụ bởi một mặt phẳngTIẾT 58: HÌNH TRỤ DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ1/ Hình trụCắt trụ5cm10cmBABA5cm5cm10cm2 x  x 5 (cm)(Chu vi hình tròn)Hình 773/ Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ2/ Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng1/ Hình trụTIẾT 58: HÌNH TRỤ DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ?3Chiều cao hình trụ: hrrChu vi đáy hình trụ: 2rTIẾT 58: HÌNH TRỤ DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤHình trụ: (sgk)2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng (sgk).3. Diện tích xung quanh của hình trụ:Diện tích xung quanh: Sxq= 2rh (r: bán kính đáy; h: chiều cao)Diện tích một đáy hình trụ: r2 1. Hình trụ: (sgk)2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng (sgk)3. Diện tích xung quanh (Sxq) của hình trụ:Sxq= 2rh(r: bán kính đáy; h: chiều cao)Diện tích toàn phần (Stp): Stp= 2rh + 2r2 = 2r(h + r)(r: bán kính đáy; h: chiều cao)rrTIẾT 58: HÌNH TRỤ DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤDiện tích xung quanh Sxq= 2rh1. Hình trụ: (sgk)2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng: (sgk)3. Diện tích xung quanh hình trụ:Diện tích xung quanh: Sxq= 2rhDiện tích toàn phần (Stp):Stp= 2rh + 2r2(r: bán kính đáy; h: chiều cao)Thể tích hình trụ: V = Sh = r2h (S: diện tích đáy; r: bán kính đáy; h: chiều cao)FCDABETIẾT 58: HÌNH TRỤ DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤDiện tích đáy hình trụ: S = r2 Chiều cao hình trụ: hÁp dụng: Các kích thước của một vòng bi cho trên hình vẽ. Tính thể tích của vòng bi (phần giữa hai hình trụ).Giải: Thể tích cần tính chính là hiệu các thể tích V1, V2 của hai hình trụ có cùng chiều cao h và bán kính các đường tròn đáy tương ứng là a và b.Ta có: V = V1 – V2 V = a2h – b2h V = (a2 – b2)h1. Hình trụ: (sgk)2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng: (sgk)3.Diện tích xung quanh hình trụ:Sxq= 2rhDiện tích toàn phần (Stp):Stp= 2rh + 2r2(r: bán kính đáy; h: chiều cao)TIẾT 58: HÌNH TRỤ DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤahbHìnhBán kính đáy(cm)Chiều cao (cm)Chu vi(cm)Diện tích đáy (cm2)Diện tích xung quanh (cm2)Thể tích(cm3)11054841. Hình trụ: (sgk)2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng (sgk)3. Diện tích xung quanh hình trụ: Diện tích toàn phần: 4. Thể tích hình trụ:(S:diện tích đáy; r: bán kính đáy; h: chiều cao)Bài tập 5 sgk trang 111: Điền đủ các kết quả vào những ô trống của bảng sau:22010102540100432322TIẾT 58: HÌNH TRỤ DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤSxq = 2rhStp = 2rh + 2r2V = Sh = r2hHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ1. Nắm chắc khái niệm của hình trụ (đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc đáy).2. Nắm vững các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ. 3. Làm các bài tập: từ 1; 2; 4; 6; 7; 9; 12 sgk trang 110; 111; 112.4. Giải thích vì sao trong thực tế các vật dụng thường làm bằng hình trụ?1. Hình trụ: (sgk)2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng: (sgk)3. Diện tích xung quanh hình trụ: Sxq= 2rhDiện tích toàn phần: Stp= 2rh + 2r24. Thể tích hình trụ:V = Sh = r2h (S:diện tích đáy; r: bán kính đáy; h: chiều cao)TIẾT 58: HÌNH TRỤ DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ

File đính kèm:

  • ppthinh tru.ppt