Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tiết 50 - Bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn

Mục tiêu

– HS nắm được định nghĩa phương trình bậc hai, biết phương pháp giải riêng các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt (b=0 hoặc c=0)

– Rèn kỹ năng giải phương trình bậc hai dạng đặc biệt, biến đổi phương trình trong trường hợp các hệ số là những số cụ thể.

– Giáo dục tính cẩn thận, chính xáctrong tính toán

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 492 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tiết 50 - Bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:9/2/2009 Tiết 50 §3 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN Mục tiêu – HS nắm được định nghĩa phương trình bậc hai, biết phương pháp giải riêng các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt (b=0 hoặc c=0) – Rèn kỹ năng giải phương trình bậc hai dạng đặc biệt, biến đổi phương trình trong trường hợp các hệ số là những số cụ thể. – Giáo dục tính cẩn thận, chính xáctrong tính toán Phương tiện dạy học: – GV: Giáo án, SGK, SGV. – HS: Ôn tập cách phân tích đa thức thành nhân tử Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi Hoạt động 1: Bài toán mở đầu Cho HS đọc nội dung bài toán mở đầu Hướng dẫn giải bài toán để đưa đến phương trình x2–28x+52=0 Từ đó giới thiệu về phương trình bậc hai một ẩn HS đọc bài toán trong SGK Trả lời các câu hỏi để giải bài toán 1. Bài toán mở đầu Xem SGK/40 Hoạt động 2: Phương trình bậc hai một ẩn Qua ví dụ trên hãy phát biểu về phương trình bậc hai một ẩn Giới thiệu ẩn, các hệ số trong phương trình bậc hai một ẩn. Yêu cầu HS xác định hệ số và ẩn trong phương trình ở bài toán mở đầu Chú ý cho HS bao giờ hệ số a của phương trình bậc hai một ẩn cũng phải khác 0. Cho HS làm /1/40 Gọi HS đứng tại chỗ trả lời và xác định các hệ số HS nêu định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn HS xác định hệ số và ẩn trong phương trình bậc hai trên HS làm ?1/40 SGK HS đứng tại chỗ trả lời. 1. Định nghĩa Phương trình bậc hai một ẩn có dạng ax2+bx+c=0 (a0) ?1/40 Các phương trình bậc hai là a/ x2–4=0. Hệ số: a=1; b=0; c= –4 c/ 2x2+5x=0 Hệ số: a=2; b=5; c= 0 e/ –3x2=0 Hệ số: a= –3; b=0; c= 0 Hoạt động 3: Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai Hướng dẫn HS giải phương trình với hệ số c=0 Cho HS làm ?2 Gọi HS lên bảng làm bài Gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV nhận xét và sửa sai. Hướng dẫn HS giải phương trình với b=0 Cho HS làm ?3/41 Gọi một HS lên bảng làm bài Gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV nhận xét và sửa sai. Cho HS làm ?4 Gọi một HS lên bảng làm bài Cho HS nhận xét GV nhận xét và sửa sai. Cho HS làm tiếp các ?5, ?6, ?7 bằng cách đưa về thành ?4 Qua việc giải ?4, ?5, ?6, ?7 hướng dẫn cho HS cách giải phương trình 2x2–8x+1=0 HS quan sát để hiểu các bước giải HS cả lớp làm ?2 vào vở một HS lên bảng làm bài HS nhận xét bài làm của bạn HS quan sát các bước giải HS cả lớp làm ?3 vào vở của mình, một HS lên bảng làm bài HS nhận xét bài làm của bạn HS cả lớp làm bài vào vở, một HS lên bảng làm bài HS nhận xét bài làm của bạn HS làm các ?5, ?6, ?7 vào vở của mình bằng cách biến đổi về ?4 HS biến đổi phương trình đó bằng cách chuyển vế, chia cả hai vế cho 2, thêm hạng tử vào cả hai vế rồi biến đổi. 3. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai Ví dụ 1: Xem SGK/41 ?2/41. 2x2+5x=0 x(2x+5)=0 Vậy phương trình có hai nghiệm x1=0; x2=2,5 Ví dụ 2: Xem SGK/41 ?3/41. 3x2–2=0 3x2=2 x= Vậy phương trình có hai nghiệm x1=; x2= ?4/41. (x–2)2= x–2= x=+2 Vậy phương trình có hai nghiệm x1=; x2= Ví dụ 3: Xem SGK/42 Hoạt động 4: Hướng dẫn dặn dò Bài tập về nhà: 11, 12/42, 13, 14/43 SGK. Bài 11: Trước tiên biến đổi các phương trình đã cho về dạng tổng quát bằng cách chuyển vế, khi chuyển vế phải đổi dấu các hạng tử đó, sau đó xác định hệ số Bài 13: Thêm vào hai vế cùng một số sao cho vế trái thành bình phương của một biểu thức (tương tự như ?6) Tiết sau luyện tập

File đính kèm:

  • doct50.doc
Giáo án liên quan