Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Đồ thị của hàm số y = ax (a # 0)

Hãy phát biểu tính chất của hàm số y=ax2 (a 0)

 và nêu nhận xét về giá trị của hàm số này.

Tính chất:

-Nếu a >0 thì hàm số nghịch biến khi x<0 và đồng biến khi x>0.

-Nếu a<0 thì hàm số đồng biến khi x<0 và nghịch biến khi x>0.

*Nhận xét:

-Nếu a>0 thì y>0 với mọi x 0; y=0 khi x=0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y=0.

-Nếu a<0 thì y<0 với mọi x 0; y=0 khi x=0. Giá trị lớn nhất của hàm số là y=0.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Đồ thị của hàm số y = ax (a # 0), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP THỂ LỚP 9A2CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO VIÊN THỰC HIỆNPhan Thị ThủyPHÒNG GIÁO DỤC ĐỨC HOÀ Đồ Thị Của Hàm Số y = ax2(a 0)Đại số 9 KIỂM TRA BÀI CŨHãy phát biểu tính chất của hàm số y=ax2 (a 0) và nêu nhận xét về giá trị của hàm số này. ¹Tính chất:-Nếu a >0 thì hàm số nghịch biến khi x0.-Nếu a0.*Nhận xét:-Nếu a>0 thì y>0 với mọi x 0; y=0 khi x=0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y=0.-Nếu a0, hàm số đồng biến, từ trái sang phải đồ thị có hướng đi lên.ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y= ax2 (a 0 )¹x-3-2-10123y= 2x21882028182yO123-1-3-2818xAA’B’C’BCy=2x2x-4-2-101241) Ví dụ 1: Đồ thị của hàm số y = 2x2.2) Ví dụ 2: Đồ thị của hàm số y= x2.y= x20 -8 -2 -0,5 M(-4;-8)N(-2;-2)P(-1;-0,5)O(0; 0)P’(1;-0,5)N’(2;-2)M’(4;-8) -0,5 -2 -8 Ta biểu diễn các điểm này trên mặt phẳng tọa độ.ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y= ax2 (a 0 )¹M(-4; -8), N(-2; -2), P(-1; -0,5), O(0; 0), P’(1; -0,5), N’(2; -2), M’(4;-8)1) Ví dụ 1: Đồ thị của hàm số y = 2x2.2) Ví dụ 2: Đồ thị của hàm số y= x2.O124-1-2-4-2-8xyMM’NN’PP’y= x21-2-Đồ thị nằm phía dưới trục hoành. -O là điểm cao nhất của đồ thị. -M và M’; N và N’; P và P’ đối xứng với nhau qua trục Oy.?2-Với x0, hàm số nghịch biến, từ trái sang phải đồ thị có hướng đi xuống.ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y= ax2 (a 0 )¹x-4-2-10124y= x20 -8 -2 -0,5 -0,5 -2 -8 1) Ví dụ 1: Đồ thị của hàm số y = 2x2.2) Ví dụ 2: Đồ thị của hàm số y= x2.3) Nhận xét:-Đồ thị của hàm số y=ax2 (a 0) là một đường cong đi qua gốc tọa độ và nhận trục Oy làm trục đối xứng. Đường cong đó được gọi là một parabol với đỉnh O.-Nếu a>0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị.-Nếu a<0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y= ax2 (a 0 )¹2yO123-1-3-2818xAA’B’C’BCy=2x2yO124-1-2-4-2-8xMM’NN’PP’y= x21-2Cho hàm số a/ Trên đồ thị hàm số này, xác định điểm D có hoành độ bằng 3.Tìm tung độ của D bằng hai cách: bằng đồ thị; bằng cách tính y với x=3. So sánh hai kết quả.b/ Trên đồ thị, xác định điểm có tung độ bằng -5. Có mấy điểm như thế? Ước lượng hoành độ của mỗi điểm.yO124-1-2-4-2-8xy= x21-2y= x21) Ví dụ 1: Đồ thị của hàm số y = 2x2.3) Nhận xét:? 33-5D-4,5AA’ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y= ax2 (a 0 )¹2) Ví dụ 2: Đồ thị của hàm số y= x2. Chú ý: x-3-2-101233 0 3 3 y= x2xyO123-3-2-1y= x213x-2-10120 6 y= x2 1,5 1,5 6 x-2-1012y=- x20 - 6 -1,5 - 1,5 -6 BT4 tr 36xOy12-2-11,56y= x232-6y=- x232* Nhận xét: Hai đồ thị đối xứng với nhau qua trục Ox, khi hệ số a đối nhau.MỘT SỐ HÌNH ẢNHCổng trường Đại học Bách khoa Hà NộiVòi phun nướcHƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc thuộc nhận xét. Tập vẽ thành thạo đồ thị hàm số y=ax2 (a khác 0). Làm BT 5-10 tr37-39 SGK.Hướng dẫn bài 7: điểm M thuộc đồ thị hàm số y=ax2. Câu a: Xác định tọa độ M, thay x và y vào công thức tìm hệ số a. Câu b: Cho A(4; 4) Thay x=4 vào công thức tìm y và so sánh với tung độ 4 xem M có thuộc đồ thị không. Câu c: Có A và M, nhờ tính chất đối xứng tìm A’ và M’ và vẽ đồ thị. Đọc phần có thể em chưa biết tr36. Và bài đọc thêm tr 37.O124-1-2-4x-33123456My2314Kính chào qúy thầy cô

File đính kèm:

  • pptChuong IV Bai 2 Do thi cua ham so y axsup2sup a khac 0(2).ppt
Giáo án liên quan