Bài giảng lớp 8 môn Ngữ văn - Tuần 28 - Bài 27 - Tiết 109, 110: Đi bộ ngao du

MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Giúp hs cảm nhận được từ văn bản náy những điều bổ ích của việc nago du bằng đi bộ: Đó là biểu hiện của cách sống của con người giản dị , quí trọng tự do và yêu quí thiên nhiên của nhà văn Pháp G. Ru- xô; sự giản dị tự nhiên và giàu sắc thái biểu cảm cá nhân trong văn nghị luận của một nhà văn Pháp.

2. Tư tưởng: Tinh thần rèn luyện ý chí, đức tính giản dị trong cuaộc sống.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 711 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 8 môn Ngữ văn - Tuần 28 - Bài 27 - Tiết 109, 110: Đi bộ ngao du, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/03/05 Tuần 28 Bài 27 Ngày dạy: 28/03/05 Tiết 109.110: Đi bộ ngao du ( Trích: Ê min hay về giáo dục – j. Ru- xô) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp hs cảm nhận được từ văn bản náy những điều bổ ích của việc nago du bằng đi bộ: Đó là biểu hiện của cách sống của con người giản dị , quí trọng tự do và yêu quí thiên nhiên của nhà văn Pháp G. Ru- xô; sự giản dị tự nhiên và giàu sắc thái biểu cảm cá nhân trong văn nghị luận của một nhà văn Pháp. Tư tưởng: Tinh thần rèn luyện ý chí, đức tính giản dị trong cuaộc sống. Rèn luyện kĩ năng: Đọc văn nghị luận dichk vừa gọn rõ vừa truyền cảm, tìm hiều và phân tích các luận điểm luận cứ và cách trình bày chúng trong bài văn nghị luận. Khả năng tích hợp: Bài: Hội thoại, luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài nghị luận . B/ CHUẨN BỊ: Giáo viên và học sinh soạn bài chu đáo ở nhà; Tranh ảnh chân dung G. Ru xô. Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi C/ LÊN LỚP: Oån định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. Bài cũ: Yếu tố biểu cảm trong phần 3 đwocj thể hiện như thế nào? Trong các biện pháp nghệ thuật trào phúng sau đây , biện pháp nào là chủ yếu và quan trọng nhất tạo t\ra tiếng cười phê phán? A/ Mâu thuẫn trào phúng. B/ Giọng điệu troà phúng. C/ Lời văn, từ ngữ, hình ảnh trào phúng. D/ Giễu nhại. Bài mới: Giáo viên dành thời gian giới thiệu về tác giả và tác phẩm( dựa vào sách Thiiết kế Ngữ văn 8 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY GHI BẢNG I/ 1. Đi nhanh. 2. Xác định xuất xứ của bài . 3. Cùng hs đọc: rõ ràng, dứt khoát, thân mật, lưu ý các câu hỏi, câu cảm 4. Vì sao có thể nói đi bộ ngao du là văn bản nghị luận? Lập luận chủ yếu là gì? 4.Vì bài được lập luận dùng lí lẽ và dẫn chứng đeer thuyết phục bạn đọc về lợi ích của việc đi bộ ngao du. Lập luận chủ yếu là chứng minh. 5. Tác giả lập luận bằng 3 đoạn văn, mỗi đoạn văn trình bày 1 luận điểm . Theo em đó là đoạn nào? Luận điểm nào? 5.Đ1: Từ đầu đến nghỉ ngơi: Đi bộ ngao du và tự do. Đ2: tiếp đến tốt hơn: đi bộ ngao du- đầu oc được sáng láng. Đ3: còn lại: đi bộ ngao du- tính tình được vui vẻ. II/ 1a. Ở đoạn này tác giả sử dụng chủ yếu kiểu câu trần thuật nhằm mục đích gì 1a. Kể lại những điều thú vị của người ngao du bằng đi bộ. ? b.Những điều thú vị nào được liệt kê trong khi con người đi bộ ngao du? b. Lợi ích của việc đi bộ : hào toàn tự do. Muốn đi muốn dừng tuỳ ý( dẫn chứng: quan sát khắp nơi, quay phải) Không phụ thuộc vào con người, phương tiện ( phu trạmvà ngựa trạm). Không phụ thuộc vào đường đá lối đi. Chỉ phụ thuộc vào bản thân mình. Thoải mái tự do trên đường đi. Đi để giải trí học hỏi, vận độông c. Nhận xét các luận cứ trình bày và cách xưng hô của tác giả ? c. Đó là dụng ý nghệ thuật của tác giả : Dùng tôi khi nói về kinh nghiệm riêng, mang tính chất cá nhân; dùng ta khi lí luận chung. Do đó bài văn sinh động tạo câu chuyện gần gũi, thân mật, giản dị, dễ hiểu, dễ làm theo. 2a. Theo dõi đoạn 2 và cho biết theo tác giả thì ta sẽ thu nhận kiến thức gì khi đi bộ ngao du như Ta lét, Pla tông, Pi ta go ? 2a. Tự bộc lộ. Theo tác giả thì trong bộ sưu tập ấy là cả trái đất đến cả nhà tự nhiên học nổi tiếng người Pháp là Đô- băng- tông chắc cũng có thể làm tốt hơn. Ngoài cách nêu dẫn chững dồn dập , tác giả dùng lối so sánh, xen kẽ cảm xúc, câu hỏi tu từ . Hãy tìm và nêu ý nghĩa? b. .Cảm xúc: tôi khó lòng hiểu nổi Câu hỏi tu từ: Ai là ngườimà lại có thể. c. Từ đó lợi ích nào của đi bộ ngao du được khẳng định? c. Mở mang năng lực khám phá. Mở rộng hiểu biết. Làm giàu trí tuệ. Đầu óc được sáng láng. 3a. Đọc thầm đoạn 3 và cho biết những lợi ích cụ thể của việc đi bộ ngao du được nói tới? b. Đoạn văn trên sử dụng nhiều tính từ: khoan khoái, hân hoan, thích thúcó ý nghĩa gì? c. Hình thức so sánh nào đựoc sử dụng? I/ Giới tiệu chung. 1.Tác giả: sgk 2.Tác phẩm: -Văn bản nghị luận - Bố cục: 3 đoạn II/ Phân tích. 1. Đi bộ ngao du- được tự do thưởng ngoạn. Ưa đi lúc nào thì đi Quan sát khắp nơi Xem tất cả những gì con người có thể xem. Hưởng thụ tất cả sự tự do mà con người có thể hưởng thụ. ->Luận cứ phong phú, tiếp nối tự nhiên đem lại cảm giác tự do thưởng ngoạn của con người. 2. đi bộ ngao du- đầu óc được sáng láng. Đi như các nhà triết học lừng danh: Ta lét, Pla tông, Pi ta go Xem xét tài nguyên phong phú trên mặt đất. Sưu tầm các mẫu vật phong phú đa dạng của thế giới tự nhiên. -> Lối so sánh, câu hỏi tu từ xen kẽ cảm xúc bộc lộ quan điểm, đề cao kiến thức các nhà khoa học , khích lệ mọi người đi bộ để mở mang kiến thức. 3. Đi bộ ngao du- tính tình được vui vẻ. Sức khoẻ tăng cường. Tính tình vui vẻ khoan khoái, hài lòng. Hân hoan khi về nhà. Thích thú khi ngồi vào bàn ăn. Ngủ ngon giấc trong một cái giường tồi tàn. -> Tình từ liên tiếp, lối so sánh khẳng định lợi ích tinh thần của việc đi bộ ngao du.

File đính kèm:

  • docTIET 109.110.doc
Giáo án liên quan