Bài giảng lớp 8 môn Ngữ văn - Tuần 14 - BàI 14 - Tiết 53: Dấu ngoặc kép

/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Giúp hs hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc kép.

2. Rèn luyện kĩ năng:Dùng dấu ngoặc kép khi nói và viết.

3. Khả năng tích hợp: Các vb văn đã học, Luyện nói thuyết minh về một đồ dùng.

B/ CHUẨN BỊ:

 Giáo viên và học sinh soạn bài chu đáo ở nhà.

 Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi ví dụ phần I.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 8 môn Ngữ văn - Tuần 14 - BàI 14 - Tiết 53: Dấu ngoặc kép, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/01/2005 Tuần 14 Bài 14 Ngày dạy: 06/01/2005 Tiết 53: Dấu ngoặc kép A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp hs hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc kép. Rèn luyện kĩ năng:Dùng dấu ngoặc kép khi nói và viết. Khả năng tích hợp: Các vb văn đã học, Luyện nói thuyết minh về một đồ dùng. B/ CHUẨN BỊ: Giáo viên và học sinh soạn bài chu đáo ở nhà. Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi ví dụ phần I. C/ LÊN LỚP: Oån định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. Bài cũ: Chức năng của dấu hai chấm và dấu ngoặc đơn? Cho ví dụ. Bài mới: Đi cùng với dấu hai chấm có thể là dấu gạch ngang nhưng cũng có khi nó là dấu ngoặc kép. Chúng đi kềm với nhau hẳn là có mục đích của nó, chúng ta sẽ tìm hiểu điều này qua bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG I/ 1a. Treo bảng phụ. b. Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích trên dùng để làm gì? c. Theo em, dấu ngoặc kép có những công dụng gì? d. Thêm dấu ngoặc kép vào chỗ cần thiết cho đúng chính tả ở ví dụ sau: Bài 1:- Treo bảng phụ ví dụ sách Thiết kế bài giảng NV 8- 309. Bài 2: Bảng phụ: - Hãy cùng nhau hành động một ngày không dùng bao ni lông. - Bây giờ mẹ mới vui lòng nói chỗ này là chõ anh ta được ở đây. Dế mèn phiêu lưu kí được in lần đầu 1941, là tác phẩm đặc sắc và nối tiếng nhất của Tô Hoài viết về loài vật; dành cho lứa tuổi thiếu nhi. II/ Bài tập 1.2: Gọi lần lượt từng hs đứng tại chỗ phát biểu và làm từng câu, có nhận xét bổ sung và cho điểm. Bài 3: Cho hs thảo luận. Bài 4: BT bổ trợ ( bảng phụ): Cách đánh dấu có đúng không? Vì sao? a. “ Sống chết mặc bay” được coi là tác phẩm xuất sắc nhất. b. Sống chết mặc bay được . c. Sống chết mặc bay được d. Sống chết mặc bay được I/ 1a- Đọc ví dụ. b- Đánh dấu lời dẫn trực tiếp; từ ngữ được hiểu theo theo một nghĩa đặc biệt, nghĩa được hình thành trên phương thức ẩn dụ: dải lụa chỉ chiếc cầu. ( cầu như một dải lụa); từ ngữ có hàm ý mỉa mai: dùng lại từ ngữ mà thực dân Pháp dùng khi nói về sự cai trị của chúng đối với VN: khai hoá văn minh cho 1 dân tộc lạc hậu; tên 1 vở kịch. c. Tự bộc lộ và đọc ghi nhớ sgk. d. Một hs lên bảng làm,hs khác bổ sung. B1: “ Người ta là hoa đât” ; “hoa” ; “ Trên trờica” B2: - “ Một ngày.ni lông”. “ chỗ nàyđây”. “ Dế mèn.kí” II/ Bài 1.2: Từng hs làm tại chỗ, có nhận xét cho điểm. Bài 3: Thảo luận theo cạp hoặc bàn. Bài 4: Tất cả đều đúng vì đây là dấu hiệu để nhận biết tên tác phẩm. Khi viết tay, người ta thường sử dung trường hợp (a). I/ Bài học. Công dụng của dấu ngoặc kép. * Ví dụ: sgk * KL: Công dụng của dấu ngoặc kép đánh dấu: - Lời dẫn trực tiếp. Nhấn mạnh. Mỉa mai, châm biếm. Tên tác phẩm. à ghi nhớ:sgk. II/ Luyện tập Bài 1: a. Câu nói được dẫn trực tiếp.( câu nói mà lão Hạc tưởng như là con chó Vàng như muốn nói với lão) b. Hàm ý mỉa mai. c. Từ ngữ được dẫn trực tiếp, dẫn lại lời của người của người khác. d. TN được dẫn trực tiếp, hàm ý mỉa mai. e. TN dẫn trực tiếp. Bài 2: a. cười bảo: “cá tươi? “tươi” đi Báo trước lời thoại và lời dẫn TT. b. ..chú Tiến Lê: “cháu” Báo trước lời dẫn TT. c. bảo hắn: “ Đây là” Lời dẫn TT. Bài 3: 2 câu có ý nghĩa giống nhau. a. Dấu 2 chấm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn TT, lời HCM. b. Không dùng 2 dấu trên vì câu nói không được dẫn nguyên văn ( lời dẫn gián tiếp) * Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ và làm nốt bài tập ở sgk. Về nhà chuẩn bị bài thuyết minh về chiếc bình thuỷ.

File đính kèm:

  • docTIET 53.doc