Bài giảng lớp 8 môn Ngữ văn - Tiết 46: Câu ghép

1. Kiến thức: Tiếp tục giới thiệucho hs kiến thức về câu ghép, đó là mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép; Xác định và phân tích ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép; Hệ thống hoá kiến thức từ tiết 1.

2. Rèn luyện kĩ năng: Phân tích quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép.

3. Khả năng tích hợp: Câu đơn, các văn bản văn đã học làm ngữ liệu cho bài học.

B/ CHUẨN BỊ:

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 924 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 8 môn Ngữ văn - Tiết 46: Câu ghép, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/11/2004 Ngày dạy: 23/11/2004 Tiết 46: Câu ghép ( tt) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Tiếp tục giới thiệucho hs kiến thức về câu ghép, đó là mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép; Xác định và phân tích ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép; Hệ thống hoá kiến thức từ tiết 1. Rèn luyện kĩ năng: Phân tích quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép. Khả năng tích hợp: Câu đơn, các văn bản văn đã học làm ngữ liệu cho bài học. B/ CHUẨN BỊ: Giáo viên và hs soạn bài chu đáo trước ở nhà. Gv chuẩn bị một số bài tập nổ trợ. C/ LÊN LỚP: Ổn định: Kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của hs. Bài cũ: - Câu ghép là gì? Các cách nối các vế câu ghép? Cho ví dụ. Tìm một số cặp quan hệ từ sóng đôi thường dùng trong câu ghép rồi đặt 1 ví dụ, chỉ ra quan hệ ý nghĩa giữa 2 vế câu? Bài mới: Giữa các vế trong câu ghép bao giờ người ta thường dùng quan hệ từ không chỉ thuần tuý mang chức năng là nối các vế câu mà nó còn có chức năng mang ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép. Những mối quan hệ ấy là gì? Chúng ta học bài hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG I/ Đọc ví dụ sgk. Xác định và gọi tên quan hệvề ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép? Mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì? Lấy thêm một vài ví dụ và chỉ ra mối quan hệ giữa các vế câu trong ví dụ. Yêu cầu đọc ghi nhớ. II/ Bài 1:Gọi hs đứng tại chỗ phát hiện câu ghép và chỉ ra ra quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu. Bài 2: Hs đọc các đoạn văn rồi thảo luận . GV tổ chức cho hs nêu ý kiến và nhận xét. Bài 3: Tổ chức thảo luận nhóm Bài 4:cho hs đọc đoạn văn và cùng hs trao đổi giải quyết bài tập. I/ Hs đọc ví dụ. 2.3/ Vế A: có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp.-> Kết quả ( khẳng định) Vế B: (Bởi vì) tâm hồn của người VN ta rất đẹp-> Nguyên nhân. ( giải thích ). 4. a/ Em phải cố gắng học tập đẻ thầy cô vui lòng . -> MĐ b/ Nếu trời mưa thì đường sẽ tất lầy lội. ( ĐK- KQ ) II/ Bài 1: 6 hs phát hiện và một số hs nhận xét bài của của bạn. Bài2: Hs thảo luận cặp Bài 3: Thảo luận nhóm. Bài 4: A/ Quan hệ điều kiện. Không nên tách mỗi vế thành câu đơn. B/ Nếu tách các câu: Thôicho u thì ta có các câu ngắn đặt cạnh nhau giúp ta hình dung ra nhân vật nói nhát gừng hoặc nghẹn ngào. Còn nhà văn NTT gợi ra cách nói kể lể, van xin thiết tha của chị Dậu. I/ Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu. Ví dụ: Sgk -Có lẽ.bởi vì: kết quả – nguyên nhân. - Khẳng định giải thích => Ghi nhớ : sgk II/ Luyện tập. Bài 1: Nguyên nhân – kết quả. Quan hệ điều kiện – kết quả. Quan hệ tăng tiến. Quan hệ tương phản. Câu 1: QH thời gian nối tiếp. Câu 2: Quan hệ NN – KQ. Bài 2: a/ Có thể giả định các câughép. Khithì b/ Các vế trong câu ghép trên đều có thể có quan hệ nguyên nhân – kết quả. c/ Không nên tách các vế câu trên thành những câu riêng vì chúng có quan hệ ý nghĩa khá chặt chẽ và tinh tế ( cảnh huống, tâm trạng, điểm nhìn..) Bài 3: a/ Về nội dung: Mỗi câu trình bày 1 sự việc mà lão Hạc nhờ ông giáo. b/ Về lập luận: Cách diễn giải của nhân vật lão Hạc. c/ Về quan hệ ý nghĩa: Quan hệ giữa tâm trạng , hoàn cảnh của nhân vật LH có nguyện vọng nhờ ông giáo giúp đỡ. d/ Nếu tách thành câu đơn riêng biệt thì quan hệ trên bị phá vỡ.

File đính kèm:

  • docTIET 46.doc
Giáo án liên quan