Bài giảng lớp 8 môn Ngữ văn - Tiết 102: Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm

1. Kiến thức: Giúp hs nắm vững hơn những hiểu biết về cách thức xây dựng và trình bày luận điểm.

2. Rèn luyện kĩ năng: Tìm ý- tìm luận điểm ( phát triển luận điểm thành các luận cứ) sắp xếp các luận cứ thành dàn ý.

3. Khả năng tích hợp: Với các tiết học trước về luận điểm

B/ CHUẨN BỊ:

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 642 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 8 môn Ngữ văn - Tiết 102: Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:12/03/2005 Tuần Bài Ngày dạy: 15/03/2005 Tiết 102: Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp hs nắm vững hơn những hiểu biết về cách thức xây dựng và trình bày luận điểm. Rèn luyện kĩ năng: Tìm ý- tìm luận điểm ( phát triển luận điểm thành các luận cứ) sắp xếp các luận cứ thành dàn ý. Khả năng tích hợp: Với các tiết học trước về luận điểm B/ CHUẨN BỊ: Giáo viên và học sinh soạn bài chu đáo ở nhà; gv ra đề cho hs về chuẩn bị trước: Lời khuyên các bạn trong lớp học tập chăm chỉ hơn. Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi C/ LÊN LỚP: Oån định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. Bài mới: Nêu yêu cầu của tiết học theo mục A về đề bài đã cho trước ở nhà. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG I/ 1a. Đọc bài tập ở sgk và cho biết hệ thống luận điểm này có chỗ nào chưa chính xác? Nếu có thì theo em bạn ấy cần phải điều chỉnh, sắp xếp lại như thế nào? b. Điều chỉnh và sắp xếp lại hệ thống luận điểm cho hợp lí, chặt chẽ? 2a. Hãy giúp bạn trình bày LĐ e thành 1 đoạn văn nghị luận? Có thể sử dụng câu nào ở dưới để giới thiệu LĐ e? b. Nên sắp xếp những luận cứ dưới theo trình tự nào để bài được chặt chẽ? c. Bạn em muốn kết thúc đoạn văn bằng câu hỏi giống như trong bài hịch . Theo em, nên viết câu kết đoạn như thế nào cho phù hợp ? d. Đoạn văn viết theo cách trên đây là đoạn văn diễn diựch hay qui nạp? I/ 1a- luận điểm a có nội dụng chưa chính xác ( lao động tốt) - còn thiếu luận điểm cần thiết, khiến mạch văn có chỗ bị đứt đoạn vấn đề không được sáng rõ. Cần thêm LĐ như : đất nước rất cần những người tài giỏi ( phải chăm học mới giỏi, mới thành tài) - sắp xếp LĐ chưa hợp lí: vị trí của LĐ b làm cho bài thiếu mạch lạc; LĐ d không nên đứng trước LĐ e. b. Thảo luận nhóm bàn sau đó trình bày, có bổ sung, chỉnh sửa nếu cần. 2a. cách 1 tốt vì nó vừa có tác dụng chuyển đoạn lại vừa nối đoạn, giới thiệu được luận điểm mới, đơn giản. Cách 2: không được vì từ do đó dùng câu mở đấu không có tác dụng chuyển đoạn. LĐ d không phải là nguyên nhân để LĐ e là kết quả. Cách 3: rất tốt vì 2 câu văn trên không chỉ giới thiệu được LĐ mới, nối với Lđ trước mà còn tạo ra giọng điệu thân mật , giọng đối thoại, trao đổi trong văn NL. b. Tự sắp xếp. Sắp xếp như sgk cũng tốt chấp nhận đượcvì nó sáng rõ, luận cứ trước là cơ sở để tiếp nối luận cứ saukhông luận cứ nào lạc, không phù hợp. hoặc 4.3.2.1. c. Có thể có: Lúc bấy giời, các bạn muốn vui chơi liệu có được không? - hs viết và đọc câu kết của mình. d. Diễn dịch. I/ Luyện tập ở nhà. II/ luyện tập ở lớp. Xây dựng hệ thống luận điểm. -Đất nước đang rất cần những người tài giỏi để đưatổ quốc tiến lên, sánh kịp với bạn bè năm châu - Quanh ta đang có nhiều tấm gương của các bạn hs phấn đấu học giỏi đáp ứng được yêu cầu của đất nước. - Muốn học giỏi, thành tài thì phải học chăm.. - Một số bạn ở lớp ta còn ham chơi, chưa chăm học, làm cho các thầy cô giáo và các bậc cha mẹ còn lo buồn. - Nếu bây giời càng chơi bời, không chịu học thì sau này càng khó gặp niềm vui trong cuộc sống. - Vậy nên các bạn bớt vui chơi , chịu khó học hành chăm chỉ để trành người có ích trong cuộc sống và nhờ đó tìm được niềm vui chân chính , lâu bền. 2. Trình bày luận điểm. * Một số cách kết khác: - Tóm lại, không thể không thừa nhận như một chân lí hiển nhiên , rằng người hs hôm nay càng ham chơi - Bởi vậy, người học sinh hôm nay chăm học không chỉ là nhiệm vụ cần thiết, tự giác mà còn là niềm vui cho ngày mai , cho tương lại. - Không thể chăm chỉ học tập là con đường đi vào sừng trâu , vào ngõ cụt đối với tuổi trẻ học đường. * Dặn dò: Làm lại thành bài hoàn chỉnh tất cả các bài tập vừa sửa. Xem lại các đề trong sgk trang 85. Hai tiết kế tiếp làm bài viết số 6 tại lớp.

File đính kèm:

  • docTIET 102.doc