Bài giảng lớp 7 môn Ngữ văn - Tuần 25 - Tiết 99: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh

- Nắm được khái niệm câu chủ động, câu bị động.

- Nắm được mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

- II. PHƯƠNG TIỆN

- Bảng phụ ghi một số đoạn văn ví dụ.

TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI DẠY

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 623 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 7 môn Ngữ văn - Tuần 25 - Tiết 99: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 tiết 99 Ngày soạn:09/03/2006 Ngày dạy: 10/03/2006 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh Nắm được khái niệm câu chủ động, câu bị động. Nắm được mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. II. PHƯƠNG TIỆN Bảng phụ ghi một số đoạn văn ví dụ. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI DẠY a. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là câu chủ động? Thế nào là câu bị động? Trong những câu sau đây câu nào là câu chủ động, câu nào là câu bị động? Eâm được thầy giáo khen. Thầy giáo khen bạn Lan. b. Giới thiệu bài mới Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động hoặc ngược lại đều nhằm mục đích nổi bật nhằm liên kết câu hoặc các vế câu trong một mạch văn thống nhất. Vậy có mấy cách chuyển đổi? Chúng ta học bài hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG 1 Giáo viên :.Gọi 1 đọc ví dụ trên bảng phụ: 1 Học sinh đọc 3 ví dụ đầu trên bảng phụ. 2. Giáo viên hỏi : Dựa vào kiến thức đã học ở tiết trước, em hãy xác định câu nào là câu chủ động, câu nào là câu bị động? Vì sao em lại xác định như vậy? Học sinh trả lời : Câu a là câu chủ động vì câu có chủ ngữ chỉ người thực hiện 1 hoạt động hướng vào vật. -Câu b và c có chủ ngữ chỉ vật được hoạt động của người khác hướng vào và đó là 2 câu bị động. 3. Giáo viên hỏi : Nhìn câu chủ động và xác định từ ngữ nào chỉ chủ thể của hoạt động? Từ ngữ nào chỉ đối tượng của hoạt động? . Học sinh trả lời : Từ người ta là từ chỉ chủ thể của hoạt động hạ; cụm từ cánh màn điều là từ chỉ đối tượng của hành động. 4. Giáo viên hỏi : Khi chuyển câu chủ động ấy sang câu bị động thì các từ ngữ chỉ đối tượng và chủ thể của hoạt động có sự thay đổi vị trí như thế nào? Có bổ sung gì thêm ở mỗi câu bị động không? . Học sinh trả lời : Khi chuyển sang câu bị động thứ nhất thì từ chỉ đối tượng được đặt lên đầu câu và có thêm từ được ngay sau từ chỉ đối tượng. Còn ở câu bị động thứ 2 cũng đưa từ chỉ đối tượng hành động lên đầu câu , đồng thời lược bỏ từ chỉ chủ thể vì nó không bắt buộc. * Ba ví dụ trên giống nhau là cùng nội dung : 3 câu miêu tả cùng một sự việc. Khác nhau là ở loại câu; riêng 2 câu b.c thì câu b có thêm từ được còn câu c không có từ được. 5. Giáo viên hỏi : Từ ví dụ trên, em chỉ rõ xem có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Ví dụ: - Tôi đã giặt quần áo rồi. - Quần áo đã giặt rồi. ( lược bỏ chủ thể) - Quần áo (tôi) giặt rồi . . Học sinh trả lời : Khi chuyển sang câu bị động thứ nhất thì từ chỉ đối tượng được đặt lên đầu câu và có thêm từ được ngay sau từ chỉ đối tượng. Còn ở câu bị động thứ 2 cũng đưa từ chỉ đối tượng hành động lên đầu câu , đồng thời lược bỏ từ chỉ chủ thể vì nó không bắt buộc. 6. Giáo viên hỏi : Quan sát ví dụ 2 ở bảng phụ Những câu trên có phải là câu bị động không? Vì sao? Không phải là câu bị động. Bởi lẽ chỉ có thể nói đến câu bị động trong sự đối lập với câu chủ động tương ứng. -Quan sát các vd trên bảng phụ rồi cho biết có phải câu chủ động nào cũng chuyển được thành câu bị đông không ? 4VD: a/ Tôi ăn cơm. =>Cơm được tôi ăn b/ Nó vào nhà.=> Nhà được nó vào * Học sinh trả lời : Không phải câu chủ động nào cũng chuyển thành câu bị động được vì nhiều câu khi chuyển sẽ không còn rõ ý . * Không phải câu nào có từ bị, được đều là câu bị động, có câu không chứa từ bị, được nhưng vẫn được coi là câu bị động. - Một hs đọc ghi nhớ sgk. *Ví dụ: Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quí . Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi được cất giấu trong rương trong hòm. ( HCM) II/ Bài 1: Phát phiếu học tập hoạt động theo bàn.Hs thi xem nhóm nào xong trước , đúng nhiều nhất. ( 5 phút) GVCN sửa từng câu thể hiện trên bảng hoặc bảng cài, hs các nhóm so bài mình và đánh dấu Đ, S. Bài 2: Gọi 2 hs lên bảng. Nếu bây giờ em bị thầy giáo phê bình. Ơû địa vị đo,ù em có tâm trạng như thế nào? Nếu em được thầy giáo phê bình em sẽ hiểu tâm trạng của bạn ra sao? Bài 3: Cho hs làm trong 5 phút rồi sửa một hs làm tốt. Sau đó, GVCN treo một đoạn văn mẫu. Viết đoạn văn. Đoạn văn có ít nhất 1 câu bị động. những bài thơ ..của thực sự chan chứa cảm xúc, lòng tự hào Em sẽ cố gắng. I/ Bài học. 1. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. *Ví dụ: Bảng phụ. 1.a. Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “ hoá vàng” b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được người ta hạ xuống từ hôm “hoá vàng”. c. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “hoá vàng”. ( Vũ Bằng) 2a. Bạn em được giải Nhất trong kì thi học sinh giỏi. b. Tay em bị đau. à Có 2 cách chuyển đổi . è ghi nhớ sgk. 2. Chú ý:Cần phân biệt giữa câu bị động với câu bình thường chứa từ bị, được. - Không phải bất cứ câu chủ động nào cũng có thể chuyển thành câu bị động. II/ Luyện tập. Bài 1: A/ a2/ Ngôi chùa ấy được ( một nhà sư vô danh) xây từ thế kỉ XIII. a2/ Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII. b1/ Tất cả các cánh cửa chùa được (người ta) làm bằng gỗ lim. b2/Tất cả các cửa chùa làm bằng gỗ lim. c1/ Con ngựa bạch được (chàng kị sĩ )buộc bên gốc đào. c2/Con ngựa bạch buộc bên gốc đào. d1/ Một lá cờ đại được (người ta )dựng ở giữa sân. d2/Một lá cờ đại ở giữa sân. Bài 2: a/bị phê bình : buồn, không bằng lòng, khó chịu khi nghe thầy phê bình.. được phê bình: vui vì được sự quan tâm, ân cần của thầy giáo. b/ -Ngôi nhà ấy đã bị người ta phá đi: buồn vì việc phá căn nhà đi là không hợp lí. - Ngôi nhàđượcphá đi: nhẹ nhõm vì việc phá căn nhà đi cho là hợp lí. c/ Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã bị thu hẹp lại trong trào lưu đô thị hoá. . à việc thu hẹp là chưa hay, chưa hợp lí. - Sự khác biệt..đã được đô thi hoá.à việc thu hẹplà cần, là IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nhắc lại nội dung bài. Học ghi nhớ và về nhà tiếp tự viết đoạn văn có sử dụng câu bị động.

File đính kèm:

  • doctiet 99.doc
Giáo án liên quan