Bài giảng lớp 6 môn toán - Tiết 29 : Ước chung và bội chung (Tiết 3)

1.ƯỚC CHUNG

 Ư(8) = {1; 2; 4; 8}

 Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

Các số 1; 2; 4 được gọi là các ước chung của 8 và 12.

Thế nào là các ước chung của hai hay nhiều số ?

* Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 851 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 6 môn toán - Tiết 29 : Ước chung và bội chung (Tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ:Tìm Ư(8); Ư(12). Những số nào vừa là Ư(8) vừa là Ư(12).Đ/S: Ư(8) ={1; 2; 4; 8} Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}Các số vừa là Ư(8) vừa là Ư(12) là: 1; 2; 4.Tiết 29 : ước chung và bội chung1.ước chung Ư(8) = {1; 2; 4; 8} Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}Các số 1; 2; 4 được gọi là các ước chung của 8 và 12.Thế nào là các ước chung của hai hay nhiều số ?* ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.* Ký hiệu:Tập hợp các ước chung của 8 và 12 ký hiệu là : ƯC(8; 12). Ta có ƯC(8; 12) = {1; 2; 4 }*Tổng quát: x ƯC( a, b ) Nếu a x và b x. x ƯC( a, b, c ) Nếu a x, b x và c x.2. Bội chungVí dụ : Tìm tập hợp các bội của 8 và tập hợp các bội của 12.B(8) = {0; 8; 16; 24; ..}B(12) = {0; 12; 24; 36; .}Có nhận xét gì về các số 0; 24;?Trả lời : Chúng vừa là bội của 8 vừa là bội của 12. Ta nói 0; 24; là bội chung của 8 và 12.Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số ?*Bội chung của hai hay nhiều số là bội chung của tất cả các số đó .*Ký hiệu: Tập hợp các bội chung của 8 và 12 là: BC( 8; 12 )*Tổng quát:x BC(a,b) Nếu x a và x b.x BC(a,b,c) Nếu x a; x b và x c. 3. Chú ýTập hợp các ƯC(8;12) = {1; 2; 4 } được tạo thành bởi các phần tử chung của hai tập hợp nào ?Trả lời : Được tạo thành bởi các phần tử chung của hai tập hợp Ư(8) và Ư(12).ƯC (8; 12 ) gọi là giao của hai tập hợp Ư(8) và Ư(12).Thế nào là giao của hai tập hợp ?Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.Ký hiệu: Giao của hai tập hợp A và B là A BVậy Ư(8) Ư(12) = ƯC(8;12) B(8) B(12) = BC(8;12) Ví dụ : A = {3; 4; 6} ; B = {4; 6 }; A B ={4; 6 } X= {a, b } ; Y = {c } ; X Y = Bài tập:Bài 135 (SGK)a,Ư(6)={1; 2; 3; 6 }; Ư(9)={1; 3; 9 ); ƯC(6;9)={1;3} b,Ư(7)={1; 7}; Ư(8) = {1;2;4;8}; ƯC(7;8) = {1}c, Ư(4)= {1;2;4}; ƯC(4;6;8)= {1;2}Bài 136 (SGK) A={0; 6; 12; 18; 24; 36}; B={0; 9; 18; 27; 36}a, M={0; 18; 36} b, M A; M BBài 1*: Tìm số tự nhiên b biết rằng chia 32 cho b thì dư 4 ;còn chia 72 cho b thì dư 2.Hướng dẫn: - Ta có 32 chia b dư 4 => 28 chia hết cho b. 72 chia b dư 2 => 70 chia hết cho b.b thuộc ƯC(28;70);b > 4 ; => b ={7;14}.Lời giải: Vì 32 chia b dư 4 nên 32- 4 = 28 chia hết cho b. Tương tự 72 chia b dư 2 nên 70 chia hết cho b.Vậy b thuộc ƯC (28;70) = {1; 2;7;14}.Mặt khác b > 4 ( SC >SD ) .Vậy b = {7; 14}.Bài tập về nhà: Các bài tập SGK –SBT. Bài 121;122;123;124 (NC&PT)

File đính kèm:

  • pptUOC CHUNG VA BOI CHUNG(3).ppt