Bài giảng lớp 6 môn Toán - Tiết 25: Tam giác (tiếp theo)

? Phát biểu định nghĩa đường tròn (O; R)

? Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm; Vẽ (B; 3cm); (C; 2cm)

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 750 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 6 môn Toán - Tiết 25: Tam giác (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ? Phát biểu định nghĩa đường tròn (O; R)? Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm; Vẽ (B; 3cm); (C; 2cm)Tiết 25:Tam giácTiết 25: Tam giác1. Tam giác ABC là gì?ABC* ĐN: Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng: AB, BC, CA khi 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.EFGGọi tên, các đỉnh, góc, cạnh của tam giác sau:Tiết 25: Tam giácĐiền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:a) Hình tạo thành bởi . được gọi là tam giác MNPba đoạn thẳng MN, NP, PM khi ba điểm M, N, P không thẳng hàngb) Tam giác TUV là hình .... . ... . .. ..gồm ba đoạn thẳng TU, UV, VT khi 3 điểm T, U, V không thẳng hàng 1. Tam giác ABC là gì?Bài tập 44 (SGK trang 94)A32BC42. Vẽ tam giácVí dụ: Vẽ tam giác ABC, biết ba cạnh BC= 4 cm, AB = 3 cm, AC= 2 cm.Cách vẽ:Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cmVẽ cung tròn tâm C, bán kính 2 cmLấy một giao điểm của hai cung trên, gọi là đó là điểm A.Vẽ đoạn thẳng AB, AC ta có  ABCVẽ cung tròn tâm B, bán kính 3 cm2. Vẽ tam giácVẽ các tam giác sau: MNP biết MN= 5cm, NP= 4cm, PM = 3cm. DEF biết DE = 4cm, EF= 2cm, DF= 1cm2. Vẽ tam giác:Vẽ  MNP biết MN= 5cm, NP= 3cm, PM = 4cmNMP5 cm4 cm3 cm2. Vẽ tam giácVẽ  DEF biết DE = 4cm, EF= 2cm, DF= 1cmEDKhông xác định được điểm F3. Bài tập:ABài 44:BCIHình 55Hình ảnh của tam giác trong thực tếDặn dòHọc thuộc định nghĩa tam giác và cách vẽ tam giác khi biết độ dài ba cạnh Làm bài tập 45, 46, 47 SGK trang 95Chuẩn bị tiết ôn tập

File đính kèm:

  • pptTiet 25 Tam Giac.ppt