Bài giảng lớp 6 môn toán - Bài 3 - Đường thẳng đi qua hai điểm

1. Vẽ đường thẳng:

* Cách vẽ:

Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A, B.

Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước.

* Nhận xét:

Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.

Có nhận xét gì về các đường thẳng đi qua hai điểm A, B vừa vẽ?

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 869 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 6 môn toán - Bài 3 - Đường thẳng đi qua hai điểm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§3 - Đường thẳng đi qua hai điểm1. Vẽ đường thẳng: ABCho hai điểm A và B. Hãy vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó?Cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B như thế nào?* Cách vẽ: Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A, B.Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước.Có nhận xét gì về các đường thẳng đi qua hai điểm A, B vừa vẽ?* Nhận xét:Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.Bµi 1: Cho hai điểm P và Q. Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó? Vẽ được bao nhiêu đường thẳng?Bµi 2: Cho hai điểm E và F. Vẽ đường không thẳng đi qua hai điểm đó? Vẽ được bao nhiêu đường như vậy?EFPQChỉ có duy nhất một đường thẳng đi qua hai điểm P và QCó vô số đường không thẳng đi qua hai điểm E và F?BÀI TẬP?BÀI TẬPĐiền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:Muốn vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B là làm như sau:Đặt đi qua hai điểm A, B.Dùng đầu chì theo thước.2) Có . đường không thẳng đi qua hai điểm A và B.3) Có đường thẳng và chỉ đường thẳng đi qua hai điểm A, B. cạnh thướcvạchcạnhvô sốmộtmột§3 - Đường thẳng đi qua hai điểm1. Vẽ đường thẳng:AB* Cách vẽ: Đặt thước đi qua hai điểm A, B.Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước.* Nhận xét:Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.§3 - Đường thẳng đi qua hai điểm1. Vẽ đường thẳng:2. Tên đường thẳng:Hãy đọc sách giáo khoa và cho biết có bao nhiªu cách nào đặt tên cho đường thẳng?Cách 1: Dùng một chữ cái thườngaCách 2: Dùng chữ cái in hoaABCách 3: Dùng hai chữ cái thườngxyĐường thẳng aĐường thẳng AB hoÆc ®­êng th¼ng BAĐường thẳng xy hoÆc ®­êng th¼ng yx?- Nếu đường thẳng chứa ba điểm A, B, C thì gọi tên đường thẳng đó như thế nào?ABCCó 6 cách gọi: AB, AC, BC, BA, CB, CA.BÀI TẬPCho hình vẽ. Hãy đọc tên các đường thẳng có trong hình vẽ? Nhận xét gì về các đường thẳng đó??ABC Có hai đường thẳng AB và AC. Hai đường thẳng AB và AC có một điểm chung là điểm A.Người ta gọi: Hai đường thẳng AB và AC cắt nhau.BÀI TẬP§3 - Đường thẳng đi qua hai điểm1. Vẽ đường thẳng:2. Tên đường thẳng:3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song:a) Hai đường thẳng cắt nhau:ABCABCHai đường thẳng AB và AC cắt nhau,A là giao điểm của hai đường thẳng .Có nhận xét gì về đường thẳng AB và đường thẳng BC ?b) Hai đường thẳng trùng nhau:Hai đường thẳng AB và BC trùng nhauabHai đường thẳng a và đường thẳng b có bao nhiêu điểm chung?c) Hai đường thẳng song song:Hai đường thẳng a và b song songChúng có vô số điểm chungChúng không có điểm chung2. Cho hình vẽ, em có nhận xét gì về vị trí tương đối của các cặp đường thẳng trong mỗi hình?abHình 1cdHình 2xx’yy’Hình 3ABCDHình 5abHình 6BÀI TẬP?a song song bc cắt dxy cắt x’y’AB cắt CDa trùng bMNxHình 4x trùng MNChú ý: - Hai đường thẳng không trùng nhau còn được gọi là hai đường thẳng phân biệt.- Hai đường thẳng phân biệt hoặc chỉ có một điểm chung hoặc không có điểm chung nào.?1. Cho hai đường thẳng a và b. Hãy vẽ hai đường thẳng đó?abBÀI TẬPTìm trong thực tế hình ảnh của hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau?BÀI TẬP?Cho hình vẽ sau:abmnBACĐánh dấu “x” vào ô thích hợp:xxxxxBÀI TẬP?Khoanh tròn chữ cái đứng trước phát biểu đúng:A. Hai đường thẳng phân biệt là hai đường thẳng không có điểm chung nào.B. Hai đường thẳng phân biệt chỉ có một điểm chung.C. Hai đường thẳng phân biệt có vô số điểm chung.D. Hai đường thẳng phân biệt có một điểm chung hoặc không có điểm chung nào.?Bài 20 (SGK/109)Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:M là giao điểm của hai đường thẳng p và qHai đường thẳng m và n cắt nhau tại A, đường thẳng p cắt n tại B và cắt m tại C.Đường thẳng MN và đường thẳng PQ cắt nhau tại O.Bµi lµm. Ma)P...Mpqb)mnpc). OMNQ. B. CHướng dẫn học ở nhà* Bài tập về nhà: Bài 15, 18, 21 (SGK) Bài 15, 16, 17 (SBT)* Đọc trước bài thực hành, chuẩn bị đồ dùng cho bài thực hành.

File đính kèm:

  • ppt5. Đường thẳng đi qua hai điểm.ppt