Bài giảng lớp 6 môn Hình học - Tuần 28 - Tiết 25 : Đường tròn

I. MỤC TIÊU :

 - Làm cho học sinh hiểu đường tròn là gì ? Hình tròn ?

 - Thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán kính .

 - Kỹ năng sử dụng compa thành thạo vẽ đường tròn, cung tròn biết giữ nguyên độ mở compa .

 - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi dùng compa, vẽ hình .

II. CHUẨN BỊ :

 1. GV : Soạn bài, thước đo góc, thước kẻ, compa .

 2. HS : Thước kẻ có chia khoảng, compa, thước đo góc .

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

 1. Ổn định lớp :

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 776 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 6 môn Hình học - Tuần 28 - Tiết 25 : Đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 Tiết 25 : ĐƯỜNG TRÒN ---ÐĐ--- Ngày dạy : I. MỤC TIÊU : - Làm cho học sinh hiểu đường tròn là gì ? Hình tròn ? - Thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán kính . - Kỹ năng sử dụng compa thành thạo vẽ đường tròn, cung tròn biết giữ nguyên độ mở compa . - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi dùng compa, vẽ hình . II. CHUẨN BỊ : 1. GV : Soạn bài, thước đo góc, thước kẻ, compa . 2. HS : Thước kẻ có chia khoảng, compa, thước đo góc . III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS vẽ hình để chữa bài tập 37 sgk . 3. Bài mới : Đường tròn . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi 1. Đường tròn, hình tròn : - GV hỏi để vẽ đường tròn ta dùng dụng cụ gì . - Hãy vẽ đường tròn tâm O bán kính 2cm . - GV hướng dẫn hs vẽ đường tròn trên : lấy điểm O, mở compa đo trên thước khẩu độ 2cm rồi đạt vào O vẽ đường tròn . - Vậy các điểm A, B, C cách tâm O bao nhiêu ? - Vậy đường tròn tâm O là gì ? - Nên đường tròn tâm O bán kính R là một hình gồm các điểm như thế nào ? - GV giới thiệu kí hiệu (O; 2cm) . - Hãy diễn tả các điểm A, B, C, M Ỵ (O, R) . - Các điểm nằm trên, nằm bên trong đường trong tạo thành hình tròn . - GV nhấn mạnh lại sự khác nhau giữa đường tròn và hình tròn . 2. Cung và dây cung : - GV yêu cầu hs đọc sách và quan sát hình 44, 45 . - Cung tròn là gì ? Dây cung là gì? - Thế nào là đường kính của đường tròn . - Vẽ hình trên bảng gọi hs quan sát . - GV cho hs vẽ đường tròn (O,2cm) vẽ dây cung EF dài 2cm . - Vẽ đường kính PQ của đường tròn . Þ PQ dài bao nhiêu ? - So sánh đường kính và bán kính của đường tròn ? - Làm BT 38/91 sgk . 3. Công dụng của compa : - Dùng compa tính tổng độ dài của 2 đoạn thẳng ? - Đọc sgk ví dụ 2 trang 91 - HS : Vẽ đường tròn người ta dùng compa . - Vẽ đường tròn tâm O bán kính 2cm vào vở . - Các điểm A, B, C... đều cách tâm O một khoảng 2cm . - Đường tròn tâm O bán kính 2cm là hình tròn gồm những điểm cách O một khoảng 2cm . - Là hình tròn tâm O cách một khoảng Rcm . - Lấy điểm A, B, C thuộc đường tròn 2 điểm này chia đường tròn thành 2 phần mỗi phần là 1 cung . - Dây cung là đường thẳng nối 2 đầu của cung . - Đường kính của đường tròn là 1 dây cung đi qua tâm . - Đường kính bằng 4cm vì : PQ = PO + OQ = 2 + 2 = 4cm - Đường kính dài gấp đôi bán kính . 1. Đường tròn, hình tròn : - SGK trang 89 - HS chép vào vở . 2. Cung và dây cung - Hai điểm thuộc đường tròn chia đường tròn thành 2 phần gọi là cung (cung tròn) . - Đường kính dây cung gấp đôi bán kính . 3. Dụng cụ compa : - SGK trang 90 . 4. Củng cố : - GV cho HS trả lời miệng bài 39 : CA = 3cm , CB = 2cm , BA = 3cm , DB = 2cm . - Bài 42/93 sgk : Vẽ đường tròn bán kính 1,2cm . Vẽ 5 đường tròn đồng tâm O theo bán kính trên hình . Vẽ góc bẹt dùng thước đo góc để vẽ 3 cặp góc . 5. Dặn dò : - Làm bài tập 40, 41, 42/92,93 sgk . - Tiết sau mỗi học sinh mang 1 vật có dạng hình tam giác .

File đính kèm:

  • docT. 25.doc