Bài giảng lớp 10 môn Hình học - Tiết 35: Bài tập khoảng cách và góc

 1/ Viết công thức tính khoảng cách từ điểm M(xM;yM)

 đến đường thẳng ?: ax + by + c = 0 trong mặt phẳng

 tọa độ Oxy .

 2/ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho biết đường thẳng

 ?: 3x - 4y + 5 = 0 là tiếp tuyến của đường tròn (C) tâm

 I(1;-3). Hãy tính bán kính R của (C).

 2/ Vì đường thẳng ? là tiếp tuyến của đường tròn (C) tâm I nên ta có:

 

ppt11 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 444 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 10 môn Hình học - Tiết 35: Bài tập khoảng cách và góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BÌNH PHÚHỌC SINH LỚP 10A4 KÍNH CHÀO QUÍ MÔN HỌC: HÌNH HỌCChương III: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲÚNGTiết 35: BÀI TẬP KHOẢNG CÁCH VÀ GÓCGiáo viên thực hiện: TRƯƠNG ĐÌNH HẬU1TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BÌNH PHÚHỌC SINH LỚP 10A4 KÍNH CHÀO QUÍ MÔN HỌC: HÌNH HỌCChương III: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲÚNGTiết 35: BÀI TẬP KHOẢNG CÁCH VÀ GÓCGiáo viên thực hiện: TRƯƠNG ĐÌNH HẬU2Kiểm tra bài cũ: 1/ Viết công thức tính khoảng cách từ điểm M(xM;yM) đến đường thẳng : ax + by + c = 0 trong mặt phẳng tọa độ Oxy . 2/ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho biết đường thẳng : 3x - 4y + 5 = 0 là tiếp tuyến của đường tròn (C) tâm I(1;-3). Hãy tính bán kính R của (C). Trả lời: 2/ Vì đường thẳng  là tiếp tuyến của đường tròn (C) tâm I nên ta có: I . .T(C)3Tiết 35: BÀI TẬP KHOẢNG CÁCH VÀ GÓCBài 1: Hỏi mệnh đề sau đúng hay sai? Tại sao?: “ Trong mặt phẳng Oxy, hai điểm A(1;3) và B(-1;1) nằm về hai phía đối với đường thẳng : y = 2x + 5”.Bài giải: vì ta có : 2x – y + 5 = 0Mệnh đề saivà:4Tiết 35: BÀI TẬP KHOẢNG CÁCH VÀ GÓCBài 2: Trong mặt phẳng Oxy cho 3 điểm A(2;0), B(-1;-1) và C(3;2).Tính góc BAC và góc giữa hai đường thẳng AB và AC.Bài giải: .C.BA .Ta cóMàαCó phải (AB,AC) = 1350 ?(AB,AC) = α = ?5Tiết 35: BÀI TẬP KHOẢNG CÁCH VÀ GÓCBài 3: Cho hai đường thẳng 1: 2x - y - 5 = 0 và 2 : x + 2y = 0. Viết phương trình đường thẳng  qua P(1;2) và tạo với 1, 2 một tam giác cân có cạnh đáy nằm trên .Bài giải:12 .Pd1d2’Ta có  qua P và vuông góc với một trong hai đường phân giác d1 , d2 của các góc tạo bởi 1và2Ta có Nếu d1: 3x + y - 5 = 0 , ta có:Và d2: x - 3y - 5 = 0 , ta có:Vậy bài toán chỉ có một nghiệm là I .6Tiết 35: BÀI TẬP KHOẢNG CÁCH VÀ GÓC Các kiến thức cần nhớ: *Các công thức tính góc α giữa hai vectơ, góc α giữa hai đường thẳng (tính cosα rồi suy ra α)*Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Cách tính khoảng cách giữa hai đường thẳng song song. *Công thức các đường phân giác và cách xác định phân giác ngoài, phân giác trong của một góc trong tam giác. *Cách vận dụng các công thức về góc và khoảng cách để xác định phương trình của đường thẳng.7Bài tập về nhà:1 - Bài tập 17, 18, 19, 20 ở SGK trang 902 - Trong mặt phẳng Oxy viết phương trình đường thẳng d qua điểm M(4;1) và: a) cách điểm N(2;2) một khoảng bằng 2 b) tạo với đường thẳng : x + 3y - 7 = 0 mộtgóc 600.3 - Đọc trước bài “ Đường tròn” ở SGK8Bài tập về nhà:1 - Bài tập 17, 18, 19, 20 ở SGK trang 902 - Trong mặt phẳng Oxy viết phương trình đường thẳng d qua điểm M(4;1) và: a) cách điểm N(2;2) một khoảng bằng 2 b) tạo với đường thẳng : x + 3y - 7 = 0 mộtgóc 600.3 - Đọc trước bài “ Đường tròn” ở SGK9TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚCLỚP 10A4 KÍNH CHÚC QUÍ THẦY CÔ MẠNH KHOẺTRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO10TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚCLỚP 10A4 KÍNH CHÚC QUÍ THẦY CÔ MẠNH KHOẺTRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO11

File đính kèm:

  • pptgiao an thao giang 3-09 cua Hau.ppt