Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Tiết 80: Luyện tập

1. Về kiến thức:

ã Hiểu thế nào là đường tròn lượng giác và hệ tọa độ vuông góc gắn với nó, điểm M nằnm trên đường tròn lượng giác xác định bởi số (hay bởi góc , cung )

ã Biết các định nghĩa sin, côsin, tang, côtang của góc lượng giác và ý nghĩa hình học của chúng.

ã Nắm chắc các công thức lượng giác cơ bản.

2. Về kỹ năng:

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Tiết 80: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: 27/ 03 / 2009 Tiết 80: Luyện Tập I) Mục tiêu: Về kiến thức: Hiểu thế nào là đường tròn lượng giác và hệ tọa độ vuông góc gắn với nó, điểm M nằnm trên đường tròn lượng giác xác định bởi số a (hay bởi góc a, cung a) Biết các định nghĩa sin, côsin, tang, côtang của góc lượng giác a và ý nghĩa hình học của chúng. Nắm chắc các công thức lượng giác cơ bản. Về kỹ năng: Biết tìm điểm M trên đường tròn lượng giác xác định bởi số thực a (nói riêng, M nằm trong góc phần tư nào của mặt phẳng tọa độ). Biết xác định dấu của cosa, sina, tana, cota khi biết a; Biết các giá trị côsin, sin, tang, cotang của một số góc lượng giác thường gặp. Sử dụng đường tròn lượng giác để tính tóan các GTLG của các góc đặc biệt; Sử dụng máy tính bỏ túi trong việc tính tóan các GTLG, Về tư duy: Hiểu kiến thức cơ bản vận dụng tốt vào bài tập Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, óc tư duy lôgic và tư duy hình học. II) Chuẩn bị của thầy và trò: Nghiên cứu kĩ các kiến thức mà HS đã học ở lớp 9 để đặt câu hỏi. Chuẩn bị một số hình vẽ trong SGK: Từ hình 6.10 đén hình 6.14, thuớc kẻ, phấn màu, III) Tiến trình bài học: A) ổn định lớp: Lớp Ngày GD Sĩ số Học sinh vắng 10A6 Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập theo vị trí bàn ngồi học. B) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong bài mới C) Bài mới: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Ghi bảng +H: Cú mấy điểm trờn đường trũn lượng giỏc biểu diễn gúc * +k2 * +k, k +GV: Gọi 3 HS lờn bảng giải. +GV: Nhận xột, đỏnh giỏ. +HS: * 1 điểm * 2 điểm đối xứng qua O k = 2h + h2 k = 2h +1++2h, h +HS: Lờn bảng giải Bài 17: Tớnh cỏc giỏ trị lượng giỏc của cỏc gúc sau: a. –+(2k+1) b. k c. +k d. +k(k ) +HĐ2: Sửa bài tập 18 Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Ghi bảng +GV: Nờu cỏch xỏc định dấu cỏc giỏ trị lượng giỏc của một gúc lượng giỏc? +GV: Gọi hai HS trả lời bài tập 16. +H: Nờu một số cụng thức lượng giỏc cơ bản đó học? +GV: Gọi 3 HS lờn bảng giải. +GV: Nhận xột, đỏnh giỏ. +HS: Xỏc định dấu của toạ độ điểm M với hệ trục toạ độ Oxy và đối với hai trục At, Bs. +HS: Trả lời. +HS: tan.cot=1 sin2+cos2=1 1+tan2= 1+cot2= +HS: Lờn bảng giải Bài 16 : Xỏc định dấu của cỏc số a) sin156o; cos(-80o); tan(-); tan 556o b) sin(+); cos(-); tan (-), biết rằng 0<< Bài 18: Tớnh cỏc giỏ trị lượng giỏc của gúc a trong mỗi trường hợp sau: a.cos=, sin<0 b. sin = -, << c. tan = , -<<0 +HĐ3: Sửa bài tập 21, 22 Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Ghi bảng +H: Xột gúc lượng giỏc (OA, OM) = a, nờu cỏch xỏc định dấu của cosa ,sina ,tana, cota ? +GV: Gọi 2 HS trả lời bài tập 21. +GV: Gọi 3 HS lờn bảng làm bài 22. +GV: Nhận xột, đỏnh giỏ. +HS: Trả lời. +HS: Trả lời. +HS: Lờn bảng. Bài 21: (SGK) Bài 22: Chứng minh cỏc đẳng thức sau: a. cos4– sin4=2cos2–1 b. 1– cot4=(nếu sin0) c. =1+ 2tan2(nếu sin) + HĐ4: Sửa bài tập 23 Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Ghi bảng +GV: Lưu ý một số phương phỏp để giải dạng toỏn này: * Đặt t= cos2sin2=1-t (hoặc ngược lại). * a4+b4=(a2+b2)2-2a2b2 * a6+b6=(a2+b2)(a4-a2b2+b4) +GV: Gọi 3 HS lờn bảng giải. +GV: Nhận xột, đỏnh giỏ. +HS: Theo dừi. +HS: Lờn bảng. Bài 23: Chứng minh cỏc biểu thức sau khụng phụ thuộc a) b) 2(sin6+cos6) - 3(cos4+sin4) c)+ nếu tan1 D.Củng cố: Học thuộc cỏc cụng thức cơ bản và vận dụng vào giải một số dạng toỏn E.Dặn dò :BTVN- SBT

File đính kèm:

  • doctiet 80.doc