Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Tiết 69: Định lý đảo về dấu của tam thức bậc hai

I. Mục tiêu

 * Học sinh nắm được nội dung của định lý và hai hệ quả:

 * Biết cách vận dụng lý thuyết vào giải bài tập.

II. Tổ chức giờ học

 

ppt24 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Tiết 69: Định lý đảo về dấu của tam thức bậc hai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài soạn Định lý đảo về dấu của tam thức bậc hai Tiết:69I. Mục tiêu * Học sinh nắm được nội dung của định lý và hai hệ quả: * Biết cách vận dụng lý thuyết vào giải bài tập. II. Tổ chức giờ học Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Nêu định lý về dấu của tam thức bậc hai? * a.f(x) > 0,  x  (-∞,x1)(x2,+∞)* a.f(x) 0 , phương trình f(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 0,  x ≠ * = 0 phương trình f(x) = 0, có nghiệm kép x1= x2 = * a.f(x) > 0,  x  R 0, khi đó phương trình f(x) = 0, có hai nghiệm phân biệt x1, x2 (x1 0 phương trình f(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt x1, x2 (x1 0 Chọn  = 0, khi đó f() = f(0) = -5 af () = 1.(-5) = -5 0, ta còn có thể làm theo cách nào?Từ định lý thuận và định lý đảo ta suy ra hai hệ quả sau. Hệ quả 1. Cho tam thức bậc hai: f(x) = ax2 + bx + c(a≠0). điều kiện cần và đủ đễ phương trình f(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt x1, x2(x1< x2) là tồn tại số thực  sao cho a.f() < 0. Chứng minh * Theo định lý thuận phương trình: f(x) = 0, có hai nghiệm x1< x2  tồn tại   R: a.f() < 0. (1) * Theo định lý đảo về dấu của tam thức bậc hai a.f() < 0  phương trình f(x) = 0, có hai nghiệm phân biệt. (2)Từ (1) và (2) suy ra (đpcm)f(x) = ax2 + bx + c (a≠0) và hai số thực , β sao cho  < β. Điều kiện cần và đủ để phương trình f(x) = 0, có hai nghiệm phân biệt, trong đó một nghiệm nằm trong khoảng (,β), nghiệm còn lại nằm ngoài đoạn [,β] là: f().f(β) < 0Hệ quả 2 Cho tam thức bậc hai: Ta có với a ≠ 0: f()f(β) < 0  a2f().f(β) < 0  af().af(β) < 0 Chứng minhMinh họa bằng đồ thịxβx2 Of() Of()x2 O x1yx f(β)βf()x2 Of()yf(β) Oβ x1x2Chứng minh rằng với mọi m ≠ 1 và m ≠ 0, phương trình: (1-m)x2 + (m-2)x + 4m-3 = 0 luôn có hai nghiệm phân biệt, một nghiệm thuộc khoảng (-1;3), nghiệm còn lại nằm ngoài đoạn [-1;3].Ví dụ 2 Suy ra: * f(-1).f(3) = 2m.(-2m) = - 4m2 < 0 Vậy theo hệ quả 2 ta có (đpcm). Câu hỏi Để chứng minh phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt, một nghiệm thuộc khoảng(-1;3), nghiệm kia nằm ngoài đoạn [-1;3], ta làm thế nào?Hướng dẫn:Ta cần chứnh minh f(-1).f(3) < 0Lời giải Đặt f(x) = (1-m)x2 +(m-2)x +4m-3Tacó: * f(-1) = (1-m)(-1)2 + (m-2)(-1) +4m-3 = 2m * f(3) = (1-m)32 + (m-2)3 +4m-3 = -2m Củng cốLý thuyết:Cần nắm được nội dung định lí đảo về dấu của tam thức bậc hai. Nắm được nội dung của hệ quả 1 và hệ quả 2. Định lý đảo về dấu tam thức bậc hai Cho tam thức bậc hai: f(x) = ax2 + bx +c (a ≠ 0) và một số thực . Nếu a.f() < 0, thì tam thức có hai nghiệm phân biệt x1, x2 (x1 < x2) và x1 <  < x2. Hệ quả 1 Cho tam thức bậc hai: f(x) = ax2 + bx + c(a≠0). điều kiện cần và đủ để phương trình f(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 (x1< x2) là tồn tại số thực  sao cho a.f() < 0. Hệ quả 2 Cho tam thức bậc hai: f(x) = ax2 + bx + c (a≠0) và hai số thực , β sao cho  < β. Điều kiện cần và đủ để phương trình f(x) = 0, có hai nghiệm phân biệt, trong đó một nghiệm nằm trong khoảng (,β), nghiệm còn lại nằm ngoài đoạn [,β] là: f().f(β) < 0 Bài 2. Xác định m để phương trình: (m+3)x2 - 3(m-1)x + 4m = 0 có một nghiệm thuộc khoảng (-2;2), nghiệm kia nằm ngoài đoạn [-2;2]. Bài tập về nhà Bài 1. Chứng minh rằng phương trình: -x2 +4(m-2)x + 1= 0 có hai nghiệm phân biệt với mọi m. Bài 3. Xác định m để phương trình: (m+1)x2 + 2(m-2)x + 2m-12 = 0 có một nghiệm thuộc khoảng (-1;1), nghiệm kia nằm ngoài đoạn [-1;1].Hướng dẫn Bài 1: Ta có a = 1, chọn  = 0 thì a.f() = 1.f(0) = -1 Bài 2: Giải các bất phương trình a ≠ 0 và f(-2).f(2) < 0  m Bài 3 Tương tự bài 2.

File đính kèm:

  • pptChuong IV Bai 5 Dau cua tam thuc bac hai(5).ppt