Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Tiết 68: Trình bày mẫu số liệu

Điều tra điểm môn Toán học kì 1 của 20 học sinh lớp 10C5 trường THPT Dương Đình Nghệ năm học 2011-2012 ta thu được mẫu số liệu sau:

a) dấu hiệu điều tra và đơn vị điều tra của mẫu số liệu trên là gì?

b) kích thước mẫu?

c) các giá trị khác nhau( thứ tự tăng dần) trong mẫu số liệu trên?

d) số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong mẫu số liệu trên?

e) những em được điểm 5 chiếm bao nhiêu phần trăm trong nhóm trên?

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 437 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Tiết 68: Trình bày mẫu số liệu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
00:44:54Nội dung bài học gồm :1. Bảng phân bố tần số – tần suất2. Bảng phân bố tần số – tần suất ghép lớptr×nh bµy mét mÉu sè liÖu TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU(Tiết 68)Nội dung bài học gồm :1. Bảng phân bố tần số – tần suất2. Bảng phân bố tần số – tần suất ghép lớpĐiều tra điểm môn Toán học kì 1 của 20 học sinh lớp 10C5 trường THPT Dương Đình Nghệ năm học 2011-2012 ta thu được mẫu số liệu sau:Em hãy cho biết: 44262355231565441243a) dấu hiệu điều tra và đơn vị điều tra của mẫu số liệu trên là gì?b) kích thước mẫu?c) các giá trị khác nhau( thứ tự tăng dần) trong mẫu số liệu trên?d) số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong mẫu số liệu trên?e) những em được điểm 5 chiếm bao nhiêu phần trăm trong nhóm trên?123456253532Giá trịSố lần xhSố %N=20102515251510Tần sốTần suất %TiÕt 68: Tr×nh bµy mÉu sè liÖu1.B¶ng ph©n bè tÇn sè-tÇn suÊta. TÇn sè:Sè lÇn xuÊt hiÖn cña mçi gi¸ trÞ trong mÉu sè liệu ®­îc gäi lµ tÇn sè cña gi¸ trÞ ®ã Tần suất fi của giá trị xi là tỉ số giữa tần số ni và kích thước mẫu N.b. TÇn suÊtB¶ng ph©n bè tÇn sèB¶ng ph©n bè tÇn sè-tÇn suÊtGiá trị(x)x1x2xNTần số(ni)n1n2nNNGiá trị(x)x1x2xNTần số(ni)n1n2nNNTần suất(fi)f1f2fNChú ý:Thường viết tần suất dưới dạng %Ví dụ 1: Để điều tra số con trong mỗi gia đình ở huyện A của một tỉnh miền núi người ta chọn ra 40 gia đình; thống kê số con của các gia đình đó và thu được mẫu số liệu sau1)Lập bảng phân bố tần số ;tần suất của mẫu số liệu trên2)Tính phần trăm số gia đình có từ 3 con trở lên.2632432325141371534223243414203565132353Chú ý: Có thể viết bảng tần số - tần suất dưới dạng “ngang” hay dạng bảng “dọc”Giá trị xiTần số (ni)Tần suất(% )012.51512.52922.531127.546155512.5625712.5CộngN=40Tổng 100%Ví Dụ 2:Thèng kª ®iÓm thi m«n To¸n trong kú thi võa qua cña 400 em häc sinh ta cã b¶ng sau đ©y H·y ®iÒn vµo dÊu ë cét tÇn sè vµ cét tÇn suÊt§iÓm bµi thiTÇn sèTÇn suÊt (%)0 1,51153,7524310,7535313,2548521,255 186557338189101010CộngN=400Tổng 100%13.7568.254.52.52.5722. Bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp:160174161164162162163166163164167165165165165172166172168168167168169169170171164161166162166165171163168164VD 3:Đo chiều cao của 36 học sinh được bảng sau : Để trình bày mẫu số liệu ( theo một tiêu chí nào đó ) được gọn gàng, súc tích, nhất là khi có nhiều số liệu, ta thực hiện việc ghép số liệu thành các lớp.LớpTần sốN = 36[ 160 ; 162 [ 163 ; 165 [ 166 ; 168 [ 169 ; 171 [ 172 ; 174 Hãy hoàn thành bảng bên ??????612105333,316,7Tần suất% Nếu bổ sung thêm cột tần suất ta được bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp.N = 36Tần sốLớp[ 160 ; 162 [ 163 ; 165 [ 166 ; 168 [ 169 ; 171 [ 172 ; 174 6121053Hãy hoàn thành bảng trên ????27,813,98,333,316,7Tần suất% Nếu ghép lớp theo các nửa khoảng ta có bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp sau.N = 36Tần sốLớp[159,5;162,5)[162,5;165,5)[165,5;168,5)[168,5;171,5)[171,5;174,5)6121053??27,813,98,3Hãy hoàn thành bảng trên ?Chú ý :Các bước lập bảng tần số ;tần suất ghép lớp Bước1:Phân các giá trị của mẫu số liệu thành các lớp mỗi lớp là đoạn [a;b] (hoặc nửa đoạn [a;b);tùy theo đề bài ra) Bước 2:Tính tần số của từng lớp bằng cách đếm số lần ni các giá trị của mẫu số liệu của lớp thứ i Bước 3:Tính tần suất của từng lớp theo công thức Bước 4:Lập bảng tần số ,tần suất ghép lớpLớp[25 ; 34][35 ; 44][45 ; 54][55 ; 64][65 ; 74][75 ; 84][85 ; 94]cộngTần sốN = 30Tần suất( % )Tổng100%310517620517413310413Ta có bảng phân bố tần số – tần suất ghép lớp như sau: Ví dụ 4:Nhân viên phụ trách thư viện thống kê số người đọc vào buổi tối trong 30 ngày của tháng vừa qua như sau :858165584730519285425537318263334493775744746367467352534735Hãy lập bảng phân bố tần số – tần suất ghép lớp :lớp đầu tiên là đoạn [25 ; 34];Lớp thứ hai là đoạn [35 ; 44];(độ dài mỗi đoạn là 9)Củng cố nội dung bài học :1. Nắm vững khái niệm tần số, tần suất của một giá trị Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong mẫu số liệu được gọi là tần số của giá trị đó. Kí hiệu là ni Tần suất fi của một giá trị xi là tỉ số giữa tần số ni và kích thước mẫu N2. Biết lập bảng phân bố tần số – tần suất3. Biết lập bảng phân bố tần số – tần suất ghép lớp 3. Biểu đồa. Biểu đồ tần suất hình cộtLớp[25 ; 34][35 ; 44][45 ; 54][55 ; 64][65 ; 74][75 ; 84][85 ; 94]cộngTần số3565434N = 30Tần suất%10172017131013100%Thống kê số người đọc tại thư viện trong 30 ngày253435444510131720545565746475859484 TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU(Tiết 69)3. Biểu đồa. Biểu đồ số, tần suất hình cộtChiều cao của 36 học sinhLớp số đo chiều cao(cm)Tần sốTần suất %[150;156)616,7[156;162)1233,3[162;168)1336,1[168;174]513,9CộngN = 36100 %1501561621681745612133. Biểu đồb. Đường gấp khúc tần số, tần suất :Chiều cao của 36 học sinhLớp số đo chiều cao(cm)Tần sốTần suất %[150;156)616,7[156;162)1233,3[162;168)1336,1[168;174]513,9CộngN = 36100 %153159165171612135Đường gấp khúc tần sốTần sốChiều caoa. Biểu đồ số, tần suất hình cột3. Biểu đồc. Biểu đồ tần suất hình quạt :LớpTần sốTần suất%[160;162]616,7[163;165]1233,3[166;168]1027,8[169;171]513,9[172;174]38,3CộngN = 36100 %27,8%33,3%16,7%8,3%13,9%Biểu đồ tần suất hình quạtChiều cao của 36 học sinhb. Đường gấp khúc tần số, tần suất :a. Biểu đồ số, tần suất hình cộtTóm tắt nội dung bài học :1. Nắm vững khái niệm tần số, tần suất của một giá trị Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong mẫu số liệu được gọi là tần sốcủa giá trị đó. Tần suất của một giá trị là tỉ số giữa tần số n và kích thước mẫu N2. Biết lập bảng phân bố tần số – tần suất3. Biết vẽ và đọc được các biểu đồChúc các em học tốt !!!

File đính kèm:

  • pptTRINH BAY MAU SO LIEU.ppt