Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Tiết 54: Cung và góc lượng giác (tiết 2)

 Nhắc lại kiến thức cũ về Đường tròn lượng giác

 Chiều ngược chiều kim đồng hồ là chiều dương

 Chiều cùng chiều kim đồng hồ là chiều âm

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 700 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Tiết 54: Cung và góc lượng giác (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c¸c thÇy c« gi¸o NhiÖt LiÖt kÝnh Chµo  Nhắc lại kiến thức cũ về Đường tròn lượng giácB(0; 1)A’(-1; 0)B’(0; -1)A(1; 0)O+ Chiều ngược chiều kim đồng hồ là chiều dương Chiều cùng chiều kim đồng hồ là chiều âmĐẠI SỐ 10 CƠ BẢNTIẾT 54: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC (T2)II. SỐ ĐO CỦA CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC1. Độ và rađian 2. Số đo của một cung lượng giác3. Số đo của một góc lượng giác4. Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giáca. Đơn vị rađian (rad) :II. SỐ ĐO CỦA CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁCTa đã biết đơn vị độ được sử dụng để đo góc. Trong Toán học và Vật lí người ta còn dùng một đơn vị nữa để đo góc và cung, đó là rađian ( đọc là ra – đi – an )M1 radAORRTrên đường tròn tuỳ ý, cung có độ dài Bằng bán kính được gọi là cung có số đo 1 radII. SỐ ĐO CỦA CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC1. Độ và rađian b. Quan hệ giữa độ và rađian:Nửa đường tròn có độ dài là RCung có độ dài R  có số đo: 1 rad radCung có độ dài R  có số đo:Hay cung có độ dài bằng nửa đường tròn có số đo là  rad radII. SỐ ĐO CỦA CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC1. Độ và rađian b. Quan hệ giữa độ và rađian: rad180° =  rad Với   3,14  1°  0,01745 rad 1 rad  57°17’45”Chú ý: Khi viết số đo của một góc (cung) theo đơn vị rađian ta thường không viết chữ rad. VD: Cung  được hiểu là Cung  radVD: Đổi 75° sang rađian:* Công thức đổi a° sang α rad và ngược lại là : Và Bài tập 1: Hãy đổi Độ sang rađian30° b) 140° c) 80° d) 135°Bài tập 2: Hãy đổi rađian sang Độa) b) c) d) 1. Độ và rađian b. Quan hệ giữa độ và rađian:* Bảng chuyển đổi thông dụng: (Sgk – T 136)Ra®ian360027001800150013501200900600450300§é2Độ30o20°140o45o80o90o135o171°53’Rađian3Đáp án:1. Độ và rađian b. Quan hệ giữa độ và rađian:c. Độ dài của một cung trònCung có số đo α rad của đường tròn bán kính R có độ dài:l = R.αVD: Xác định độ dài cung có số đo 2 rad trên đường tròn bán kính R = 3 (cm)ADCT: l = R.α = 3.2 = 6 (cm)* Chú ý: Khi số đo ở đơn vị Độ phải chuyển Độ sang rađian1. Độ và rađian Cung có sđ 1 rad  có độ dài là RCung có sđ α rad  có độ dài là:R.α2. Số đo của một cung lượng giácAAABBBsđ AB = sđ AB = sđ AB = ACsđ AC = M2. Số đo của một cung lượng giác* Số đo của một cung lượng giác AM (AM) là một số thực âm hay dươngKH: Số đo của cung AM là sđ AM* Ghi nhớ : sđ AM = α + k2 (k Z)Hoặc sđ AM = a° + k360° (k Z) * Chú ý : sđ AA = k2 (k Z) Không viết sđ AM = α + k360° hay sđ AM = a° + k2 (Vì không cùng đơn vị đo) VD: Tìm số đo của các cung lượng giác sau:sđ AM = sđ AN = AMNA3. Số đo của một góc lượng giácĐN: Số đo của góc lượng giác (OA, OC) là số đo của cung lượng giác AC tương ứngACVD: sđ (OA, OC) = sđ AC = = VD: Tìm điểm M trên đường tròn sao cho sđ AM = Giải: Lấy theo chiều âm một góc  M  C4. Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác Là tìm điểm cuối M sao cho sđ AM = αBAA’B’Chú ý: Điểm A luôn là điểm đầu của tất cả các cungAVD: Biểu diễn cung có đo là: Giải: VìMNên điểm cuối của cung là M4. Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giácVD: Hãy biểu diễn các cung lượng giác có số đo sau:a) 120° b) c) d) 45° BA’B’AMNPQ M N P QĐáp án: M chia A’B thành 3 phần bằng nhau N nằm giữa A’B’ P trùng với B’ Q nằm giữa ABChó ý:Không được viết a° + k2 hay α + k360°Bảng chuyển đổi thông dụng (sgk – T136)Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giácSố đo của một cung (góc) lượng giácCông thức liên hệ giữa Độ và Rađian :Củng cố: Công thức tính độ dài cung tròn :

File đính kèm:

  • pptcung va goc luong giac t2.ppt